BIẾN DỊCH TỪ KHÍ ÂM THỊNH SANG ÂM DƯƠNG ĐIỀU HỊA

Một phần của tài liệu amduongamthuc (Trang 134 - 136)

76 Cái Chơn Thần ấy mới được phép đến trước mặt Thầy»(TNHT/ Q1/tr

BIẾN DỊCH TỪ KHÍ ÂM THỊNH SANG ÂM DƯƠNG ĐIỀU HỊA

Trong trái cây, biến dịch này của khí được quan sát thấy từ vị chát biến đổi sang vị ngọt mát và tỏa khí dương qua mùi thơm, màu sắc khi trái chín. Độc giả cĩ thể thấy hiện tượng biến dịch này trong các trái cây như chuối, ổi, hồng. Lúc cịn xanh, các trái này chứa nhiều tannin cĩ vị chát biến dịch sang vị ngọt và dịu mát (khí âm) và tỏa mùi thơm (khí dương). Lúc trái chín thơm ngọt là lúc khí âm

dương điều hịa.

Trái chuối cho ta những nhận xét gì? Chuối xanh thì cứng cĩ vị chát (dấu hiệu âm thịnh) bởi chất tannin và amidon. Chuối xanh để trong nhà hay trong bọc kín, chất tannin biến mất dần tức là dấu hiệu khí âm biến dịch sang khí âm dương điều hịa là chuối chín mềm và thơm ngọt.

Cách ăn chuối của người Việt

Chúng ta thường nấu nướng chuối xanh với các lồi động vật lạnh nhiều khí âm như ốc, lươn để phịng tiêu chảy. Lý do, vị chát của chất tannin cĩ tác dụng làm co rút các thớ thịt và làm giảm bài tiết tân dịch. Xưa kia, sau khi nhậu nhoẹt đã đời là buồn ĩi, ruột quặn đau… ăn mấy miếng chuối xanh là hết, chính là nhờ tác dụng của vị chát chất tannin.

Trái lại ăn chuối chín rất tốt nhờ khí âm dương bình hịa, vị chát của tannin (âm) biến mất để lại nhiều potassium (âm), chất amidon biến thành đường ngọt cho nhiều chất xơ. Vì vậy mà chuối xanh chống tiêu chảy, chuối chín chống táo bĩn.

Trái hồng (kaki)

Các cụ hay nĩi: Thứ nhất quả na, thứ nhì quả hồng. Thật là tuyệt diệu khi thưởng thức trái hồng chín mọng đỏ tươi, ngọt mát là lúc khí trái hồng đã biến dịch từ khí âm thịnh (chất tannin chát) đến khí âm dương điều hịa (thơm, đỏ, ngọt). Cũng như trái chuối, trái hồng cịn xanh rất chát, hơi đắng vì độ tannin cao làm giảm bài tiết tân dịch trong ruột, gây táo bĩn hoặc đau bao tử nếu ăn nhiều

hồng xanh và ăn vỏ108.

Trái ổi

Cũng giống như chuối và hồng, sự biến dịch khí âm (vị chát tannin) sang khí âm dương bình hịa lúc trái chín (chất tannin tan thành potassium, cho mùi thơm, vị ngọt). Chỉ ăn ổi xanh để trị tiêu chảy (nhờ chất tannin) hoặc bụng quặn đau vì ăn lạnh.

Một phần của tài liệu amduongamthuc (Trang 134 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)