76 Cái Chơn Thần ấy mới được phép đến trước mặt Thầy»(TNHT/ Q1/tr
ÁP HUYẾT CAO
Nếu kết quả khám nghiệm y khoa bình thường khơng phải do chất béo, động mạch, hoặc bệnh tim, thận…, áp huyết cao cĩ thể do khí bốc thái qua lên đầu.
Quan sát
Nhìn thấy triệu chứng ở mắt (nhìn mờ hoặc lĩe, đơi khi đứng khơng vững, tính tình giận dữ…) cĩ thể là do khí dương (tướng hỏa) của can bốc lên bởi ăn nhiều thực phẩm quá dương như rượu, chocolat, vị cay dương làm nĩng lưỡi như tiêu, bột cà ri, ớt v.v.
Nguyên tắc chữa trị
Dùng khí âm thực phẩm để hạ can hỏa, nén giận dữ, stress.
Thực phẩm âm xử dụng:
❒Mỗi ngày nuốt 2 đến 3 nhánh tỏi tươi105 hoặc tỏi chế biến thành viên. Uống nước hoa cúc khơ;
củ rutabaga hầm 20 phút lấy nước uống;
❒Hoa cúc106, trà cúc (hao cúc + đường phè n+ cam thảo + trái xí muội chua), trà cung đình (sản xuất tại Huế
theo bí truyền của cung đình xưa kia?).
TUỔI GIÀ
«Cái già sồng sộc nĩ thì theo sau»
Lúc cịn trẻ, tạng phủ tốt thì ăn theo khối khẩu mà cũng chẳng sao. Nhưng đến tuổi già hưu trí, bệnh này bệnh kia xuất hiện là lúc làm ta suy nghĩ khơng những cuộc đời đã qua mà cả vấn đề ẩm thực cho sức khỏe của những năm cịn lại.
Theo Hồng Đế Nội Kinh, từ 40 tuổi khí trong người bắt đầu suy giảm dần. Đến tuổi già, tạng phủ suy kém, nhất là bao tử khơng làm đầy đủ nhiệm vụ như ghiền nát thực phẩm, hấp thụ chất dinh dưỡng nhất là sinh tố cho nên người già hay thiếu sinh tố mặc dầu ăn uống đầy đủ. Lúc già yếu, dù là ăn chay hay mặn chúng ta cũng phải quan tâm đến giúp đỡ bao tử bằng cách chọn thực phẩm tốt và ẩm thực theo tình trạng khí mỗi ngày.
Thực phẩm tốt cho tuổi già là do chính chúng ta tự chọn lấy. Thực phẩm tốt là những thực phẩm nào tiêu hĩa nhanh và giúp dễ ngủ.
Tình trạng khí thay đổi trong ngày nên ẩm thực cần phù hợp với tình trạng khí. Ban sáng là mùa xuân của Chơn Khí. Chơn Khí bắt đầu tăng trưởng mà cần nhiều khí thực phẩm. Đến trưa, Chơn Khí bắt đầu suy giảm
106 Hoa cúc khơ là một dược liệu rất âm tính nên người cĩ tạng khí
âm phải rất cẩn thận khi dùng hoa cúc, tức là tránh xử
nên ăn vừa phải, đến chiều tối là lúc cơ thể cần nghỉ ngơi nên ăn ít hơn nữa như lời khuyên bĩng bẩy: Ban sáng ăn như ơng vua, ban trưa ăn như hồng tử, ban chiều ăn như kẻ bần cùng.
Vì khí thăng giảm trong ngày mà xưa kia các cụ uống chút rượu ban chiều lúc khí suy giảm. Vị cay của rượu chạy vào phổi kích động khí cho dễ ngủ. Sáng sớm, một chén trà nĩng. Vị đắng của trà đánh thức khí của tim nơi cư ngụ của Thần nên tinh thần tươi mát, sáng suốt. «Bán dạ nhất bơi tửu, Bình minh sở trản trà» là diễn tả ý đĩ.
Đến đây thì tơi muốn tâm sự với các bạn già sấp sỉ bát tuần như tơi là hãy nghe tổ sư y khoa tây phương Hyppocrate nĩi: «Trước tiên, hãy lấy thực phẩm làm dược liệu». Hy vọng các bạn sẽ thấy chí lý các câu nĩi về thực vật của cơm chay như là dược liệu chữa và phịng ngừa bịnh nhất là bịnh của khí và sống khỏe mạnh nhờ biết ẩm thực đúng cách chứ khơng phải sống được vì uống thuốc như ăn kẹo.
Các vị đơng y Việt thường nĩi: «Thực phẩm và dược liệu cùng chung một gốc rễ»;
Tác giả cuốn kinh điển Hồng Đế Nội Kinh của y khoa Đơng phương khuyên: Thày thuốc giỏi thì ngừa bịnh chưa phát, dở là chữa bịnh khi đã phát.
Lời khuyên lúc tuyệt vọng
Lời khuyên lúc khỏe mạnh là «Phịng bịnh hơn chữa bịnh», nhưng khi bác sĩ, nhà thương bĩ tay trước bệnh nan y như cancer chẳng hạn, bạn hãy nghe lời khuyên của bạn bè, bà con dùng thử thực vật như dược liệu mặc dầu chẳng cĩ thực nghiệm của khoa học hay thiếu hiểu biết
tạng khí, nhưng cũng chẳng mất mát gì.
Các lời khuyên thường trao đổi với nhau là: ❒Ăn chay, ngồi thiền, tập dịch cân kinh hoặc loại
khí cơng trị liệu,
❒Uống nước lá đu đủ phơi khơ, hai loại cỏ bách hoa xà và bán chi liên (bán tại tiệm thuốc bắc), ăn nhiều măng tây…
LỜI KẾT
Với những độc giả khơng tin cái gì vơ hình thí dụ như khí mà chỉ tin vào cái gì nhìn thấy, sờ thấy, thực nghiệm được, tác giả muốn hỏi nước nào cĩ khoa học thực nghiệm bằng Hoa Kỳ thế mà chẳng ai nhìn thấy Thượng Đế nhưng người dân nào cũng nâng niu tờ dollar in chữ lớn IN GOD WE TRUST.
Lạp Chúc Nguyễn Huy