GIAI ĐOẠN BIẾN DỊCH CỦA KHÍ TRONG TRÁI CÂY

Một phần của tài liệu amduongamthuc (Trang 133 - 134)

76 Cái Chơn Thần ấy mới được phép đến trước mặt Thầy»(TNHT/ Q1/tr

GIAI ĐOẠN BIẾN DỊCH CỦA KHÍ TRONG TRÁI CÂY

Hoa là bộ phận sinh dục của cây nên cĩ nhụy đực + nhụy cái, hoa đực (nhụy chứa phấn) + hoa cái (nhụy chứa trứng). Nhụy đực nhụy cái kết hợp với nhau mà sanh trái. Khi hoa thụ trái, Đức Chí Tơn ban cho một điểm nguyên hồn tạo nên sự sống: Như lồi thảo mộc cũng cĩ thọ nơi Thầy một điểm nguyên hồn… Vậy từ thảo mộc cĩ một phần

hồn (sanh hồn).

Từ khị thụ trái đến lúc chín, biến dịch khơng ngừng của khí âm dương trong trái cây trải qua 4 giai đoạn chính: thụ trái, phát triển, chín, héo tàn. Lấy thí dụ là trái cam, trái ổi.

giúp trái nảy nở) nên trái cĩ vị chua hay chát (âm) mà ít cĩ mùi (dương);

Thời kỳ nảy nở. Khí âm của trái xanh phát triển phần

vật chất (cân nặng) và Tinh của trái để biến dịch sang trái chín;

Thời kỳ chín. Trái chín đánh dấu biến dịch của khí

đã đến cực điểm, biểu lộ bởi :

Màu sắc vàng, đỏ, mùi thơm (khí dương), vị chua hay ngọt (khí âm) 107;

Khí âm dương quân bình như cam, đào, nho, táo… lúc chín thì cĩ mùi thơm nhẹ (dương) và vị ngọt (âm)), hoặc biến dịch từ âm thịnh (vị chua, khơng mùi) sang dương thịnh (mùi thơm nức);

Thời kỳ héo tàn. Sau khi chín mùi rồi thì khí trái cây

bắt đầu suy giảm đúng theo luật âm dương thịnh rồi suy. Sự suy thối của khí kéo theo tàn héo của các tế bào nên vỏ và thịt của trái xám lại, mất mùi vị, làm mồi cho vi khuẩn rồi sau cùng là hư thối, nát rữa trở về đất như xác phàm của con người.

Một phần của tài liệu amduongamthuc (Trang 133 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)