B) ĂN CHAY LÀ THỰC HÀNH GIÁO LÝ
2� KHÍ ÂM DƯƠNG TRONG ĐỘNG VẬT
Cả ba mơi sinh trên trời, dưới đất, trong nước đều cĩ động vật sanh sống. Nhiệt độ khí âm dương của thực phẩm động vật thì dựa trên hai yếu tố:
– Màu sắc của thịt: đỏ là dương, trắng là âm, – Tính chất: Thịt là dương đối với mỡ là âm.
Trên trời (dương)
Tính chất rất dương của thực phẩm điểu thú hiện ra qua màu đỏ của thịt. Thí dụ như chim bồ câu, chim sẻ, chim cút…
Dưới đất: bị cừu, gà vịt v�v�
Cường độ khí âm dương biểu lộ qua màu sắc của thịt: ❒màu đỏ đậm chỉ nhiệt độ khí dương rất nĩng thí
dụ thịt bị, cừu, dê;
❒màu xám nhạt và trắng chỉ quân bình khí âm dương của thịt động vật thí dụ thịt gà ít gây xáo trộn khí huyết.
Tiêu thụ quá nhiều thịt màu đỏ sẽ gây ra bệnh dương của khí (mụn nhọt, nĩng nảy, táo bĩn) và quá nhiều phần âm mỡ heo hay bị là nguồn gốc của bệnh âm hiện ra trong thể xác (béo mập, chất béo trong máu)
Trong nước (âm): tơm cá, hải sản
Các loại cá tơm sống trong mơi trường âm (nước) nên cung cấp nhiều nhiệt độ âm mát lạnh cho cơ thể. Vì
vậy để quân bình âm dương, con người dùng khí dương nĩng của vài hương liệu như gừng, ớt, làm nước chấm hay ăn kèm thí dụ như khi ta ăn gỏi cá sống, ốc, ngao, hến, sị huyết, sushi.
Riêng về hải sản sị nghêu, tơm, cua… thì chia ra làm 2 loại theo nhiệt độ âm dương:
❒Loại nhiệt độ âm lạnh: sị, nghêu, ngao, hàu,
ốc, mực;
❒Loại nhiệt độ dương nĩng: tơm hùm, tơm rồng,
cua biển (khí dương hiện ra với màu đỏ sau khi luộc chín).