CHUYỂN DỊCH TỪ ĐA ÂM SANG ĐA DƯƠNG: SỒI, DỨA, SẦU RIÊNG

Một phần của tài liệu amduongamthuc (Trang 136 - 138)

76 Cái Chơn Thần ấy mới được phép đến trước mặt Thầy»(TNHT/ Q1/tr

CHUYỂN DỊCH TỪ ĐA ÂM SANG ĐA DƯƠNG: SỒI, DỨA, SẦU RIÊNG

Các trái xanh thì chua, chín thì thơm ngát mũi biểu lộ hiện tượng chuyển hĩa khí âm sang khí dương, thí dụ sồi, khĩm…

Sồi

Trái sồi cịn xanh thì chua, thịt trắng hay phớt vàng biểu lộ khí âm thịnh. Càng chín thì khí âm càng chuyển sang khí dương thịnh qua mùi thơm và màu vàng hay đỏ của vỏ.

Lúc cĩ bầu thường cần nhiều âm chất để nuơi dưỡng bào thai nên các bà bầu Việt Nam thích ăn đồ chua (âm) như sồi xanh chấm muối ớt (dương) là vì lý do đĩ.

Trái sồi chín mùi thơm nhỏ rãi, thịt vàng đầy ngọt lịm được coi như «hồng hậu của trái cây xứ nĩng». Nhưng các bạn phải coi chừng bà hồng hậu này, vì ăn quá nhiều lại cĩ tạng khí nĩng là cĩ triệu chứng «hỏa thịnh» như da nĩng, khĩ ngủ, lưỡi rát đỏ…

108 Trái hồng cịn xanh chứa nhiều tannin và pectin hợp với acid dạ

Dứa hay khĩm

Khí âm thịnh của trái dứa xanh được nhận thấy qua vị rất chua, ít calo (52 cal/ 100 g), nhưng nhiều potassium âm (250 mg/ 100 g). Cũng như trái sồi, càng chín thì khí âm càng biến đổi sang khí dương khiến trái dứa thơm ngọt, da vàng đậm là dấu hiệu khí dương rất thịnh. Tiến trình biến dịch khí âm sang khí dương tiếp tục sau khi hái cho đến khi chín ngọt vì amidon biến thành đường.

Dứa xanh chua được dùng nhiều trong mĩn ăn của người Việt như canh chua, bị xào… Những ai thích ăn nhiều dứa chín thì phải ngừng lại nếu cĩ triệu chứng «bốc hỏa» như da cĩ mụn đỏ, khơ, miệng lưỡi rát khĩ chịu, mắt nhìn hơi mờ đục, bao tử bứt rứt, tiêu hĩa nhanh vì khí nĩng của dứa109.

Tĩm lại lời khuyên ăn nhiều rau trái rất là thích đáng nhưng với điều kiện là ăn đa loại và chú ý đến các triệu chứng gây ra bởi khí vì ăn quá nhiều một loại trái cây dương thịnh hay âm thịnh.

109 Theo giải thích của khoa học là vì enzyme broméline phá hủy

Một phần của tài liệu amduongamthuc (Trang 136 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)