B) ĂN CHAY LÀ THỰC HÀNH GIÁO LÝ
2� LUẬT ÂM DƯƠNG
Trước khi muốn nhận diện khí âm dương trong thực phẩm, tơi nhắc lại ba điều căn bản của luật âm dương là hỗ căn, hỗ tương và tương đối.
Hỗ căn
Từ một gốc Thái Cực mà ra nên trong âm cĩ dương, trong dương cĩ âm cĩ nghĩa là mỗi thực vật đều chứa khí âm dương, cĩ khác chăng là thực vật này thì thịnh âm, thực vật kia thì thịnh dương; dựa vào khác biệt này mà ta phân định thực vật âm với thực vật dương.
Hỗ tương
Tuy đối lập, mâu thuẫn nhau nhưng lại chế ước và đấu tranh lẫn nhau để lập quân bình hài hịa. Cho nên khí âm dương vận hành theo luật tiêu trưởng khơng ngừng chuyển hĩa lẫn nhau tạo thành một vịng dinh, hư, tiêu, trưởng cĩ nghĩa là đến cực âm chuyển sang dương, đến cực dương thì chuyển sang âm, tuần hồn như ngày và đêm, bốn mùa trong năm. Điều này giúp ta hiểu được chuyển biến khí âm dương trong thực vật như lấy trái sồi làm thí dụ cụ thể. Trái sồi khi cịn xanh thì khơng mùi
và chua (khí âm) chuyển dần sang vị ngọt và mùi thơm (khí dương thịnh). Đến khi chín quá (dương cực thịnh), lại khơng chuyển sang khí âm được nên trái sồi hư thối vì khơng tuân theo luật tiêu trưởng hỗ trợ nhau tái lập quân bình âm dương. Điều này sẽ giúp ta hiểu nội dung các chương sau giải thích tại sao phải tái lập quân bình khí âm dương, nếu khơng thì sanh bịnh vì thiếu sự hỗ tương âm dương để tái lập quân bình.
Luật tương đối
Nhìn khí âm dương giữa 2 vật, ta phải nhìn một cách tương đối; thí dụ 2 chén nước nĩng đều là dương, nhưng chén nước nĩng 80 độ lại là âm so với chén nước bên cạnh nĩng 100 độ. Nhìn một miếng thịt bị, phần thịt là dương thịnh (màu đỏ) so với phần âm là mỡ. Củ cà rốt là thực phẩm dương nhưng là âm nếu để bên cạnh củ gừng. Nếu quan sát một thực vật, ta phải nhìn khí âm dương trong thực vật đĩ như hai mặt của mơt tờ giấy để biết mặt dương thịnh hay thiểu so với mặt âm, hoặc ngược lại. Nhìn một trái chanh, vỏ chanh chứa tinh dầu nên rất dương, trong khi đĩ nước của múi chanh rất âm.