4� NGUYÊN TẮC ĂN CHAY

Một phần của tài liệu amduongamthuc (Trang 104 - 107)

76 Cái Chơn Thần ấy mới được phép đến trước mặt Thầy»(TNHT/ Q1/tr

4� NGUYÊN TẮC ĂN CHAY

Nhờ tiến bộ khoa học tìm ra các loại sinh tố và chất dinh dưỡng nên ngày nay những bệnh do thiếu sinh tố và dinh dưỡng khơng sảy ra trầm trọng chết người như ngày xưa, nhưng vẫn âm thầm hại người nếu người khơng quan tâm đến thì rối loạn dinh dưỡng vẫn cĩ thể sảy ra. Do đĩ, tơi kể lại truyện các bệnh chết người hoặc bệnh nan y của ngày xưa gây ra bởi thực phẩm để diễn tả mức quan trọng của 5 nguyên tắc ăn chay dưới đây.

Ăn rau trái, ngũ cốc tồn vẹn ở thể tự nhiên

Về khía cạnh khí, tại sao nên ăn thực vật tồn vẹn ở thể tự nhiên? Theo quan niệm về khí, mỗi hạt thĩc, mỗi hột đậu đều chứa sẵn một số lượng khí Tiên Thiên vơ hình, khơng thay đổi từ hạt cho đến khi thành cây lớn. Vậy ăn một hạt đậu nguyên vẹn hoặc nảy mầm là hấp thụ số khí Tiên Thiên của cả một cây trưởng thành. Theo thuyết này, ăn một hộp đậu giá hay một hộp hạt luzerne nảy mầm bằng hấp thụ khí Tiên Thiên của cả ngàn cây đậu đã lớn. Một thí dụ về sinh tố, ăn một hột gạo lức nguyên vẹn thì ích lợi gì? Năm 1878, Takati tìm ra nguyên nhân bệnh béribéri (suy nhược, xáo trộn thần kinh, mất ký, liệt, chết…) của thủy thủ là vì ăn gạo trắng khơng cám nên thiếu sinh tố B1; Năm 1898, do ảnh hưởng của Hoa Kỳ, dân Phi Luật Tân ăn gạo trắng xay nên mắc bệnh béribéri trầm trọng. Ăn lại gạo lức nên hết bịnh. Tốt nhất là hãy tránh hay giảm bớt nạp dụng rau trái nhất là cốc loại biến chế. Ví dụ như gạo mất đi chất dinh dưỡng sau mỗi lần chế biến cho trắng.

Nên ăn rau trái tươi và ăn sống

Khối khẩu biết bao khi thưởng thức các đĩa rau tươi vừa cắt, trái cây chín vừa hái! Rau trái tươi cho ta nhiều loại sinh tố và khống chất nhất là sinh tố C. Thực phẩm thiếu đồ tươi, chỉ ăn đồ nấu chín quá hay đồ đĩng hộp làm mất sinh tố C cĩ thể sanh bệnh khơng? Năm 1448, trên một hải trình 10 tháng với thực phẩm là thịt ướp muối, bánh biscuit, đồn tàu thám hiểm của Vasco de Gama mất 100 trên 160 số thủy thủ khi đến mũi Hảo Vọng (Cap de Bonne Espérance) bởi thiếu sinh tố C nên mắc bệnh scorbut (răng rụng và viêm lợi răng, xuất huyết nội tạng, chân phù thủng và sau cùng là chết). Mãi đến thế kỷ 18, bác sĩ Lind mới tìm ra căn bệnh là vì thủy thủ khơng ăn rau trái tươi.

Khoa học cũng khuyên ta nên ăn rau trái tươi vì nhận xét thấy rau trái hái xong là bắt đầu mất đi một phần dinh dưỡng, sinh tố nhất là sinh tố C.

Ăn đa loại rau trái, cốc loại, hạt…

Ăn đa loại để tránh thiếu chất dinh dưỡng nhất là sinh tố và khống chất. Từ thức ăn đến nước uống, khơng cĩ loại nào cĩ thể dùng thường xuyên một cách đơn loại và lâu ngày được, vì sẽ thiếu chất này hay chất khác mà sanh bịnh. Nếu chỉ ăn một hay hai loại thực phẩm (gạo, bắp…), đến lúc nào đĩ con người sẽ bịnh. Thí dụ năm 1740 tại Ý quốc, phát hiện một bịnh lạ «pella agra», da khơ, viêm miệng và tứ chi, xáo trộn thần kinh dẫn đến điên khùng. Bệnh chỉ sảy ra trong dân nghèo chỉ ăn bắp và phĩ sản của bắp. Sau khi cho uống sữa, ăn rau trái, bệnh biến mất.

Ăn đa dạng khí âm đương

Nguyên tắc căn bản của ẩm thực là quân bình khí âm dương của thực phẩm bằng ăn đa loại và phù hợp vởi tạng khí. Dương thịnh, âm suy hay ngược lại là sinh bịnh. Thí dụ, độc giả nào cĩ tạng khí nĩng tức dương thịnh mà

ăn nhiều thực phẩm chứa khí nĩng như rượu, gia vị, sồi, sầu riêng, nhãn… bệnh khí nĩng như chảy máu cam, trĩ chảy máu, huyết áp cao, nĩng nảy… sẽ phát sinh hoặc nặng thêm. Bệnh giảm ngay sau khi ăn uống thực phẩm khí âm lạnh như nước lạnh, các loại dưa ngọt, dưa hấu, rau trái tươi nhưng phải cắt giảm thực phẩm dương.

Ăn khơ, tránh uống lúc ăn

Ăn khơ, nhai kỹ, tránh bội thực là rất cần thiết cho tiêu hĩa. Khi ăn nên tránh uống nước lạnh vì khí lạnh của nước làm nguội khí nĩng của bao tử khiến khĩ tiêu và lâu ngày làm đau bao tử. Thí dụ, sau khi uống thuốc bao tử chống acid mà vẫn đau, bệnh cĩ thể giảm và hết (trừ trường hợp bao tử lở loét, ung thư, lo âu thái quá) sau khi chỉ ăn uống đồ nĩng kiêng mọi thứ đồ lạnh. Nên nhớ bao tử bịnh khiến sức hấp thụ sinh tố và chất dinh dưỡng giảm.

Vậy, khi suy yếu, già cả, bịnh hoạn thì phải xét lại phương ẩm thực mà diệt trừ thĩi quen xấu hay một thành kiến ẩm thực và hãy nghe nhà bác học Albert Einstein nĩi: «Khơng gì ích lợi cho sức khỏe con người, và cũng đồng thời làm tăng cơ may sanh tồn trên quả địa cầu bằng việc tiến hĩa đến một chế độ ăn chay98» và cũng suy nghĩ về lời

98 «Nothing will benefit human health and increase chances for

than của Einstein «Thời đại này thật buồn vì phá vỡ một nguyên tử dễ hơn phá vỡ một thành kiến».

Một phần của tài liệu amduongamthuc (Trang 104 - 107)