PHẦN 2– ÔN TẬP

Một phần của tài liệu Ôn tập luật cạnh tranh (Trang 49 - 52)

- Không phải là hiểu biết thông thường

PHẦN 2– ÔN TẬP

Lý thuyết: Anh (Chị) hãy cho 6 ví dụ (có thể là ví dụ giả định) về hành vi cạnh tranh không lành mạnh

� Các ví dụ trên lớp thầy đã giảng.

Lý thuyết: Anh (Chị) hãy phân tích tại sao cần phải bảo vệ cạnh tranh - Trước hết phải Định nghĩa cạnh tranh là gì

- Sau đó phân tích Nhận định:

Các doanh nghiệp trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực do nhà nước độc quyền không chịu sự điều chỉnh của luật cạnh tranh do lĩnh vực đó không có cạnh tranh?

� Sai

� Khoản 1, Điều 2

Hành vi chỉ dẫn gây nhầm lẫn theo Điều 40 của Luật cạnh tranh luôn mang bản chất bóc lột?

� Đúng

� Bóc lột người tiêu dùng, doanh nghiệp đối thủ

Pháp luật cạnh tranh có mục đích trực tiếp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp?

� Sai

� Nêu các mục đích của pháp luật cạnh tranh

� Trong các mục đích đó, không có mục đích trực tiếp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh không cần xác định chính xác đối tượng và mức độ thiệt hại vật chất cụ thể?

� Sai

� Cần xác định chính xác đối tượng, nhưng không cần xác định mức độ thiệt hại vật chất cụ thể

Pháp luật cạnh tranh thuộc loại pháp luật “ngăn cản”, mang tính “can thiệp”? Luật cạnh tranh không được áp dụng đối với các thương nhân thực tế?

� Sai

� Thương nhân thực tế, v/d: những người bán hàng rong. � Khoản 1, Điều 2

Sự xâm hại và khả năng xâm hại quyền lợi của người tiêu dùng là căn cứ duy nhất để xác định hành vi vi phạm Luật cạnh tranh?

� Sai

� Mặc dù mục đích cuối cùng của Luật cạnh tranh là để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, tuy nhiên, bên cạnh sự xâm hại và khả năng xâm hại quyền lợi của người tiêu dùng, còn căn cứ xem có xâm hại quyền lợi của doanh nghiệp khác nữa không để xác định hành vi vi phạm Luật cạnh tranh. Có những hành vi chỉ xâm hại đến quyền lợi của doanh nghiệp khác, mà không xâm hại đến người tiêu dùng… Hành vi đưa ra thông tin trung thực nhưng gây ảnh hưởng xấu cho doanh nghiệp khác là đối thủ cạnh tranh không phải là hành vi gièm pha doanh nghiệp khác được quy định trong Điều 43 Luật cạnh tranh?

� Đúng

� Dấu hiệu cơ bản của hành vi gièm pha doanh nghiệp khác theo Điều 43, Luật cạnh tranh phải là đưa ra thông tin không trung thực.

� Đưa ra thông tin trung thực thì không phải là hành vi gièm pha doanh nghiệp khác Hành vi đưa ra thông tin trung thực nhưng gây ảnh hưởng xấu cho doanh nghiệp là hành vi cạnh tranh không lành mạnh

� Đúng

� Hành vi này thỏa mãn những điều kiện của Khoản 4, Điều 3

� Đây là hành vi theo Điều 44 – Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác

(Vụ việc: Vụ Tân Hiệp Phát, khi kiểm tra trong kho Tân Hiệp Phát có những nguyên liệu sản xuất đã quá hạn (thực chất theo Tân Hiệp Phát thì Tân Hiệp Phát đang lưu kho, chờ đi hủy, chứ không phải là sử dụng vào sản xuất sản phẩm). Thông tin này là thông tin trung thực. Đối thủ cạnh tranh đưa thông tin này ra, làm ảnh hưởng xấu đến Tân Hiệp Phát �

đây là hành vi cạnh tranh không lành mạnh). ---

Một phần của tài liệu Ôn tập luật cạnh tranh (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w