- Đối với vụ việc về hành vi cạnh tranh không lành mạnh, thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh căn cứ vào kết luận điều tra chính thức ra quyết định xử lý vụ việc.
Hội đồng cạnh tranh phải thành lập hội đồng xử lý Hội đồng xử lý xem xét kết quả điều tra.
GIẢI MỘT SỐ ĐỀ
Chú ý: Bổ sung cơ sở pháp lý phù hợp ĐỀ SỐ 1
Câu 1. Nhận định Đúng/ Sai, Giải thích
a) Luật Cạnh tranh 2004 cấm tất cả các hành vi thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ
� Sai
� Cấm có điều kiện, thị phần kết hợp từ 30% trở lên � (Nghị định 116???)
b) Quyết định giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh luôn có hiệu lực thi hành ngay
� Đúng
� Điều 114, Luật Cạnh tranh: Quyết định giải quyết quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực từ ngày ký
c) Hành vi cạnh tranh không lành mạnh có thể bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc chia, tách doanh nghiệp
� Đúng
� Trong các hình thức xử lý đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh, không có hình thức áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc chia, tách doanh nghiệp � Nghị định 71, mục 4 chương II
d) Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm tham gia vào tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
� Đúng
� Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể. � Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo khoản 6,7,8 Điều 8 thì bị cấm đối với tất
cả các trường hợp
� Đ/v các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo khoản 1 cho tới khoản 5, thì bị cấm khi thị phần kết hợp của các doanh nghiệp từ 30% trở lên. Cho nên, đ/v doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, tự nó đã có thị phần >30% rồi, nên nó không được tham gia vào các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. (Còn trường hợp doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể, thì cũng được xem là tương đương với thị phần 30%).
a) Lý do tại sao pháp luật cần phải kiểm soát việc tập trung kinh tế � Tập trung kinh tế là gì
� Hậu quả của tập trung kinh tế:
� Tập trung kinh tế cũng có thể có tác dụng tích cực, nên chỉ là kiểm soát chứ không phải là cấm
b) Sự khác nhau giữa các cách thức xử lý việc tập trung kinh tế theo quy định của Luật Cạnh tranh 2004
� Các cách thức xử lý việc tập trung kinh tế theo quy định của Luật Cạnh tranh 2004: Tự do thực hiện/ Thông báo/ Cấm (căn cứ vào mức độ ảnh hưởng đến cạnh tranh trên thị trường)
� So sánh sự khác nhau
Câu 3. Bài tập
A là một công ty chuyên sản xuất bia có nhà máy sản xuất tại TPHCM. Công ty này đã ký với các hợp đồng đại lý với các nhà hàng, khách sạn ở khu vực TPHCM, theo đó yêu cầu các đại lý phải cam kết không được tiêu thụ bất kỳ sản phẩm bia nào khác ngoài những sản phẩm mà công ty cung cấp, nếu vi phạm cam kết này đại lý sẽ bị phạt bằng doanh số mua hàng 02 tháng gần nhất. Hỏi hành vi nói trên của công ty A có vi phạm pháp luật cạnh tranh không?? Giải thích. Biện pháp xử lý
� Hành vi Ép buộc trong kinh doanh – Điều 42, Luật cạnh tranh � Biện pháp xử lý, Nghị định 71
---ĐỀ 02 ĐỀ 02
Câu 1. Nhận định Đúng, Sai. Giải thích
a) Hội đồng cạnh tranh là cơ quan có quyền quyết định cuối cùng đối với các quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
� Sai
� Hội đồng cạnh tranh có quyền quyết định cuối cùng đối với vụ việc hạn chế cạnh tranh thôi
� Còn đ/v quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh…
b) Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm thực hiện hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ
� Sai
c) Hành vi đưa ra thông tin không trung thực về nhân thân Tổng giám đốc của doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh bị coi là hành vi gièm pha doanh nghiệp khác
� Có thể đúng có thể sai
� Đúng trong trường hợp gây hậu quả đến uy tín, tình trạng kinh doanh � Sai trong trường hợp không gây hậu quả
d) Tất cả các sản phẩm thuốc chữa bệnh thuộc cùng một thị trường sản phẩm liên quan
� Sai
� (Câu này đã chữa ở bài trước)
Câu 2: Lý thuyết
Anh chị hãy cho biết sự khác nhau giữa thủ tục điều tra sơ bộ và điều tra chính thức. Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền ra quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh không? Giải thích
- Mục đích - Thời gian - Nội dung
Hội đồng cạnh tranh không có thẩm quyền ra quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh. Thẩm quyền của Hội đồng cạnh tranh là tổ chức xử lý và giải quyết khiếu nại quyết định xử lý.
Câu 3: Bài tập
Công ty A là một doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm từ sữa có thị phần chiếm 25% trên thị trường liên quan. Công ty A dự định mua lại công ty B (B là doanh nghiếp ản xuất bao bì và in ấn) có thị phần chiếm khoảng 27% trên thị trường có liên quan. Hỏi công ty A có được thực hiện thương vụ này không. Có cần làm thủ tục gì không?
� (Đã chữa bài ở bài trước)
ĐỀ 03
Câu 01. Nhận định Đúng/ Sai. Giải thích
a) Mọi trường hợp tập trung kinh tế đều bị kiểm soát bằng cơ chế thông báo hoặc xin phép Cục quản lý cạnh tranh
� Sai
� Đối với trường hợp tự do thực hiện (…) thì không cần thông báo, xin phép
b) Thị phần là căn cứ duy nhất để xác định nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường
� Đúng
� Chỉ dựa trên thị phần
c) Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh có quyền ra quyết định tiến hành điều tra bổ sung đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh
� Sai
� Đối với cạnh tranh không lành mạnh, Không có điều tra bổ sung (tính chất không phức tạp, hậu quả không lớn)
d) Nhóm doanh nghiệp có thị phần kết hợp từ 50% trở lên trên thị trường liên quan là nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường
� Sai
� Chỉ đúng trong trường hợp có 2 doanh nghiệp thôi
Câu 02. Lý thuyết
Anh (chị) hãy cho một (1) ví dụ về ép buộc trong kinh doanh và cho biết cách thức xử lý đối với hành vi này.
Câu 03. Bài tập
Công ty A (trụ sở tại tỉnh X) là công ty sản xuất nước uống đóng chai có thị phần là 31% trên thị trường liên quan. Do giá nguyên liệu tăng cao, công ty này đã tăng giá bán sản phẩm lên 10% sau thời gian 2 tháng giảm lượng sản xuất. Cũng thời gian đó, Công ty A đã mua lại 55% cổ phiếu phát hành thêm của Công ty B – là một công ty sản xuất nước uống đóng chai có trụ sở tại TPHCM.
Anh (chị) hãy cho biết các hành vi nêu trên của Công ty A có vi phạm Luật Cạnh tranh hiện hành không? Giải thích
� Công ty A có thị phần là 31% trên thị trường liên quan � công ty A là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh trên thị trường.
� Hành vi thứ nhất: Tăng giá 10%, 2 tháng giảm sản lượng sản xuất. Theo quy định trong luật là không có biến động bất thường, thì mới không được tăng giá, giảm sản lượng sản xuất. Còn trong trường hợp này là do điều kiện khách quan (giá nguyên liệu tăng cao), nên không vi phạm.
� Hành vi thứ hai: Mua lại 55% cổ phiếu phát hành thêm của Công ty B. Nếu như khi mua lại 55% cổ phiếu, công ty A có làm thủ tục thông báo thì không vi phạm, nếu không thống báo thì vi phạm.
ĐỀ 04
a) Người yêu cầu giám định phải chịu chi phí giám định trong tố tụng cạnh trnh � Sai
� Nhà nước chịu
b) Mọi vụ việc cạnh tranh đều có bên bị điều tra và bên khiếu nại � Sai
� Có vụ việc tự điều tra, không có bên khiếu nại
c) Quy trình giải quyết vụ việc cạnh tranh phải đảm bảo quyền tranh luận giữa các bên liên quan
� Sai
� Vụ việc cạnh tranh không lành mạnh không cần đảm bảo quyền tranh luận
d) Nhóm doanh nghiệp có thị phần kết hợp từ 50% trở lên trên thị trường liên quan là nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường
� Sai
� (Đã giải thích)
Câu 02 – Lý thuyết
Anh (chị) hãy cho một ví dụ về ép buộc trong kinh doanh và cho biết cách thức xử lý đối với hành vi này
Câu 03 – Bài tập
Công ty cổ phần B tung ra thị trường sản phẩm điện thoại thông minh Z10 với giá 12,5 triệu đồng. Tuy nhiên, vì tình hình kinh tế khó khăn cùng với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường điện thoại di động tại Việt Nam trong thời gian vừa qua khiến cho doanh số của Z10 không đạt được như mong đợi của công ty. Do đó, công ty này thực hiện chương trình khuyến mại. Theo đó, từ ngày 01/09/2013 đến 30/10/2013 khi khách hàng có thể đổi một điện thoại bất kì còn sử dụng được của các hãng sản xuất khác cho các cửa hàng/ đại lý ủy quyền của công ty B thì sẽ được mua điện thoại thông minh Z10 của hãng này với giá là 9,5 triệu đồng. Biết rằng thị phần của B trên thị trường liên quan là 15%. Giá thành toàn bộ của điện thoại thông inh là Z10 là 8,1 triệu đồng. Theo anh (chị), hành vi của công ty B có vi phạm quy định của pháp luật cạnh tranh Việt Nam hay không? Giả ithích
� Về mặt chủ thể: công ty B là công ty bình thường, không có vị trí thống lĩnh trên thị trường � Từ đó, khoanh vùng kiểm tra những hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Điều 39, Luật Cạnh tranh. Đây là hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, xem Điều 46, Luật Cạnh tranh.
� Tuy nhiên, hành vi này không rời vào trường hợp Điều 46. � Không vi phạm