Thị phần kết hợp trên 30%, có ép buộc, cưỡng ép, thì đó là hành vi thỏa thuận, áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác.

Một phần của tài liệu Ôn tập luật cạnh tranh (Trang 74 - 77)

- Các doanh nghiệp dự định tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoặc tập trung kinh tế thuộc diện được hưởng miễn trừ là đối tượng nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ.

Thị phần kết hợp trên 30%, có ép buộc, cưỡng ép, thì đó là hành vi thỏa thuận, áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác.

Bài tập

Công ty A là một doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm từ sữa có thị phần chiếm 25% trên thị trường liên quan. Công ty dự định mua lại công ty B (B là doanh nghiệp sản xuất bao bì và in ấn) có thị phần chiếm khoảng 27% trên thị trường liên quan. Anh (chị) hãy cho biết việc mua bán trên có thể thực hiện được hay không? Nếu được, A phải làm những thủ tục gì?

Các doanh nghiệp này không phải là đối thủ cạnh tranh trên thị trường liên

_______________________________________CHƯƠNG IV CHƯƠNG IV

THỦ TỤC TỐ TỤNG CẠNH TRANH1. Bản chất của tố tụng cạnh tranh 1. Bản chất của tố tụng cạnh tranh

1.1. Khái niệm tố tụng cạnh tranh

Tố tụng cạnh tranh là hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh.

Tố tụng cạnh tranh là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động điều tra xét xử vụ việc cạnh tranh.

Tố tụng cạnh tranh có sự kết hợp tố tụng dân sự và tố tụng hành chính.

Vụ việc cạnh tranh:

Vụ việc cạnh tranh là vụ việc có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật này bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật (khoản 8, Điều 3, Luật Cạnh tranh).

Lưu ý

Các hành vi tố tụng cạnh tranh chỉ là một bộ phận của các hoạt động hành chính kinh tế liên quan đến cạnh tranh và thực thi pháp luật cạnh tranh.

Đặc điểm tố tụng cạnh tranh

- Đối tượng của tố tụng cạnh tranh là vụ việc cạnh tranh.

- Nội dung của tố tụng cạnh tranh là quá trình bao gồm các giai đoạn, thủ tục để giải quyết xử lý các hành vi vi phạm luật cạnh tranh.

Nguyễn tắc tố tụng cạnh tranh là những phương châm, những định hướng chi phối tất cả hoặc một số hoạt động tố tụng cạnh tranh được các văn bản quy phạm pháp luật ghi nhận. Các nguyên tắc tố tụng

- Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng cạnh tranh;

- Nguyên tắc tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân liên quan và bảo đảm bí mật kinh doanh của doanh nghiệp

- Nguyên tắc bảo đảm quyền được luật sư bảo vệ

- Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành hoặc người tham gia tố tụng

- Nguyên tắc thành viên Hội đồng xử lý độc lập và chỉ tuân theo pháp luật - Nguyên tắc Hội đồng xử lý tập thể

- Nguyên tắc xử lý công khai

- Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện trong tố tụng cạnh tranh

1.3. Cơ quan cạnh tranh

Câu hỏi thường xuất hiện trong đề thi: So sánh hội đồng cạnh tranh và cục quản lý cạnh tranh

Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh

Cơ sở pháp Nghị định 06/2006/NĐ-CP Thành lập theo Nghị định 05/2006/NĐ-CP Hiện tại Nghị định 07/2015/NĐ-CP thay thế Nghị định 05/2006/NĐ-CP

Vị trí Trực thuộc Bộ công thương Cơ quan hành pháp

Cơ quan thực thi quyền lực nhà nước độc lập

Có vị trí độc lập tương đối trong mối quan hệ với Bộ Công thương (Bộ trưởng Bộ Công thương không có quyền giải quyết khiếu nại đ/v quyết định của Hội đồng cạnh tranh).

Quyết định giải quyết của Hội đồng cạnh tranh là chung thẩm trong hệ thống cơ quan hành chính

Chức năng 1) Điều tra: các vụ việc cạnh

tranh không lành mạnh và

Tổ chức xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh (thành lập Hội đồng xử lý, Hội

vụ việc hạn chế cạnh tranh 2) Xử lý: xử lý các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh 3) Hành chính: kiểm soát quá trình tập trung kinh tế, thụ lý hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ, đề xuất ý kiến

đồng xử lý sẽ trực tiếp xử lý). Giải quyết khiếu nại

Người tiến hành tố tụng cạnh tranh: Người tiến hành tố tụng cạnh tranh bao gồm thành viên Hội đồng cạnh tranh, Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh, điều tra viên và thư ký phiên điều trần (Điều 75, Luật Cạnh tranh).

Người tham gia tố tụng cạnh tranh: Người tham gia tố tụng cạnh tranh bao gồm: (1) Bên khiếu nại; (2) Bên bị điều tra; (3) Luật sư; (4) Người làm chứng; (5) Người giám định; (6) Người phiên dịch; (7) Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

Quy định về những người tham gia tố tụng cạnh tranh

- Quy định về những người tham gia tố tụng cạnh tranh cũng không khác căn bản so với trong tố tụng tòa án

- Do tính chất và mục tiêu của tố tụng cạnh tranh nên nhiệm vụ và quyền hạn của các bên tham gia tố tụng cạnh tranh là không giống như trong tốt tụng tòa án.

Một phần của tài liệu Ôn tập luật cạnh tranh (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w