Về trình tự, thủ tục đấu giá tài sản

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 55 - 57)

- Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tịa; Như vậy, chứng cứ được xác định bằng nhiều

2.Về trình tự, thủ tục đấu giá tài sản

2.1. Về Điều 32 Dự thảo Luật (địa điểm đấu giá)

Về địa điểm đấu giá, ngồi quy định việc đấu giá được tổ chức tại trụ sở của tổ chức đấu giá tài sản và nơi cĩ tài sản, Điều 32 Dự thảo Luật nên bổ sung quy định cho phép tổ chức bán đấu giá tài sản và người cĩ tài sản bán đấu giá được thỏa thuận để chủ động lựa chọn địa điểm đấu giá phù hợp với từng cuộc đấu giá, từng tài sản đấu giá.

Về vị trí sắp xếp điều luật, theo chúng tơi nên chuyển Điều 32 xuống trước Điều 35 hoặc sau Điều 36 sẽ phù hợp, logic hơn.

2.2. Khoản 4 Điều 34 Dự thảo Luật cần bổ sung trường hợp người tham gia đấu giá khơng được nhận lại tiền đặt trước nếu tham gia đấu giá mà trả giá thấp hơn giá khởi điểm trong trường hợp cơng khai giá khởi điểm và phương thức đấu giá là phương thức trả giá lên,bởi vì:

- Pháp luật về bán đấu giá tài sản hiện hành (Nghị định số 17/2010/NĐ-CP, Thơng tư số 23/2010/TT-BTP…) khơng cĩ quy định về việc người tham gia đấu giá trả thấp hơn giá khởi điểm hoặc khơng trả giá thì bị mất tiền đặt

trước. Thực tiễn hiện nay, trong hoạt động bán đấu giá tài sản, nhất là đối với bán đấu giá quyền sử dụng đất khi nhà nước giao đất cĩ thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất, cĩ trường hợp tại cuộc bán đấu giá, người tham gia đấu giá khơng trả giá hoặc trả giá thấp hơn giá khởi điểm. Đây thường là những người khơng cĩ nhu cầu mua tài sản thực sự mà thường là những “cị đấu giá”, tham gia đấu giá với mục đích trục lợi. Do vậy, nếu khơng đạt mục đích, tại cuộc bán đấu giá họ sẽ khơng trả giá hoặc trả dưới giá khởi điểm để khơng bị mất khoản tiền đặt trước, bởi nếu họ trả bằng giá khởi điểm thì cũng cĩ thể họ sẽ là người mua được tài sản bán đấu giá, sẽ phải thanh tốn tiền mua tài sản, nếu khơng thanh tốn hoặc thanh tốn khơng đúng thời hạn cĩ thể sẽ mất tiền đặt trước. Ví dụ: Theo quy định tại điểm d khoản 5 Điều 68 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai thì “Trường hợp người trúng đấu giá khơng nộp đủ tiền theo đúng yêu cầu thì cơ quan tài nguyên và mơi trường trình Ủy ban nhân dân cấp cĩ thẩm quyền hủy quyết định cơng nhận kết quả trúng đấu giá”. Theo quy định tại khoản 3 Điều 20 “Quy định về đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất cĩ thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất trên địa bàn thành phố Hà Nội” ban hành kèm theo Quyết định số 71/2014/QĐ-UBND ngày 15/09/2014 của UBND thành phố Hà Nội thì trong trường hợp “Người trúng giá khơng nộp hoặc nộp khơng đủ số tiền theo kết quả trúng đấu giá quyền sử dụng đất” thì bị “hủy quyết định cơng nhận kết quả trúng đấu giá quyền sử dụng đất” và chế tài áp dụng đối với trường hợp này là “Người trúng đấu giá khơng được hồn trả lại khoản tiền đặt trước…”. Như vậy, theo các quy định trên, tại địa bàn Hà Nội, nếu người tham gia đấu giá trả bằng giá khởi điểm mà trúng đấu giá tài sản là quyền sử dụng đất để giao đất cĩ thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất thì sẽ bị mất khoản tiền đặt trước nếu

khơng nộp hoặc nộp khơng đủ số tiền theo kết quả trúng đấu giá quyền sử dụng đất. Do vậy, trong một số trường hợp, sẽ cĩ một số người tham gia đấu giá lợi dụng kẽ hở của pháp luật để trả giá thấp hơn giá khởi điểm nhằm bảo tồn số tiền đặt trước của họ.

- Khắc phục tồn tại trên, điểm b khoản 4 Điều 34 Dự thảo Luật đã quy định người tham gia đấu giá khơng được nhận lại tiền đặt trước nếu “Tham gia đấu giá nhưng khơng trả giá” (xem thêm mục 2.3). Tuy nhiên, nhằm hạn chế tình trạng “cị đấu giá”, hạn chế những tiêu cực cĩ thể phát sinh, Luật đấu giá tài sản cần bổ sung quy định người tham gia đấu giá khơng được nhận lại tiền đặt trước nếu tham gia đấu giá mà trả giá thấp hơn giá khởi điểm trong trường hợp cơng khai giá khởi điểm và phương thức đấu giá là phương thức trả giá lên. Nếu khơng cĩ quy định này thì tại cuộc đấu giá vẫn cĩ thể xảy ra trường hợp cĩ một người hoặc tất cả những người tham gia đấu giá sẽ trả giá thấp hơn giá khởi điểm, bởi theo quy định tại Dự thảo Luật Đấu giá tài sản hiện nay thì nếu họ trả giá thấp hơn giá khởi điểm trong trường hợp cơng khai giá khởi điểm và phương thức đấu giá là phương thức trả giá lên, người tham gia đấu giá chỉ bị truất quyền tham gia đấu giá do vi phạm quy định về trả giá theo điểm c khoản 1 Điều 17 mà khơng bị áp dụng chế tài nào khác (khơng bị mất tiền đặt trước, khơng bị cấm tham gia đấu giá…). Mà nếu tất cả những người tham gia đấu giá đều trả giá thấp hơn giá khởi điểm thì cuộc bán đấu giá sẽ khơng đạt kết quả (khơng thành), gây tốn kém, lãng phí tiền của cho người cĩ tài sản bán đấu giá.

2.3. Cần làm rõ quy định tại điểm b khoản 4 Điều 34 Dự thảo Luật quy định người tham gia đấu giá khơng được nhận lại tiền đặt trước nếu “Tham gia đấu giá nhưng khơng trả giá

Quy định này nhằm khắc phục tình trạng tại cuộc bán đấu giá, tất cả những người tham gia đấu giá đều khơng trả giá (như đã nêu tại mục 2.2). Tuy nhiên, quy định này nếu khơng

được nghiên cứu làm rõ sẽ dẫn đến một số bất cập trong trường hợp đấu giá trực tiếp bằng lời nĩi, cĩ bước giá, phương thức đấu giá là phương thức trả giá lên.

Ví dụ: Bán đấu giá tài sản là 01 chiếc ơ tơ thanh lý, giá khởi điểm là 100 triệu đồng, bước giá 5 triệu đồng, tiền đặt trước là 15 triệu đồng, hình thức đấu giá trực tiếp bằng lời nĩi, phương thức trả giá lên. Cĩ 10 người tham gia đấu giá. Tại cuộc bán đấu giá, cĩ 9 người đã trả giá, trong đĩ người thứ nhất trả bằng giá khởi điểm, từ người thứ 2 đến thứ 9 mỗi người trả thêm một bước giá. Như vậy đến người thứ 9 đã trả với giá 140 triệu đồng. Ơng A là người thứ 10 khơng trả giá, bởi theo tính tốn của ơng A, nếu ơng mua được chiếc ơ tơ trên với giá 125 triệu đồng, ơng sẽ đầu tư thêm khoảng 40 triệu đồng nữa để sửa chữa chiếc ơ tơ trên thì cĩ thể sẽ bán lại được khoảng được 180 triệu đồng, như vậy sẽ dư được khoảng 15 triệu đồng. Nay người thứ 9 đã trả đến 140 triệu đồng rồi thì nếu trả giá, ơng A bắt buộc phải trả ít nhất thêm một bước giá là 145 triệu đồng (vì Bước giá là mức chênh lệch tối thiểu của lần trả giá sau so với lần trả giá trước liền kề” - khoản 7 Điều 2 Dự thảo Luật). Do đĩ, ơng A khơng muốn mua với giá 145 triệu đồng bởi nếu phải mua với giá này thì ơng A sẽ khơng cĩ lãi, thậm chí cĩ thể cịn bị lỗ.

Từ ví dụ trên cho thấy, nếu ơng A khơng trả giá thì ơng A sẽ mất khoản tiền đặt trước (15 triệu đồng), cịn nếu ơng A trả giá là trái với ý chí, nguyện vọng của ơng A. Do vậy, cần phải sửa đổi quy định này cho phù hợp hơn. Thiết nghĩ dự thảo Luật nên quy định theo hướng: Tại cuộc bán đấu giá trực tiếp bằng lời nĩi theo phương thức trả giá lên, sau khi đã cĩ người tham gia đấu giá đã trả giá (trả bằng hoặc cao hơn giá khởi điểm) thì những người tham gia đấu giá khác khơng bắt buộc phải trả giá (xem thêm mục 2.5). (Cịn tiếp)

Xét xử sơ thẩm là giai đoạn trung tâm, thể hiện bản chất hoạt động tố tụng hình sự, cĩ vai trị quyết định trong giải quyết vụ án hình sự. Ở giai đoạn này, trong phạm vi được pháp luật cho phép, Luật sư thực hiện các thao tác nghề nghiệp khác nhau nhằm bào chữa cho người bị buộc tội một cách cĩ hiệu quả. Hoạt động bào chữa của Luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được thực hiện trên cơ sở các quyền được quy định trong BLTTHS và quy tắc đạo đức nghề nghiệp của Luật sư. Đĩ là việc Luật sư đưa ra các chứng cứ, tài liệu nhằm bác bỏ một phần hay tồn bộ sự buộc tội và giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho người bị buộc tội; là phương thức hoạt động của chủ thể nhằm loại bỏ một phần hoặc tồn bộ sự buộc tội từ phía cơ quan điều tra, viện kiểm sát hoặc người bị hại, tìm ra các căn cứ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị cáo và bảo vệ quyền lợi của người bị buộc tội. Tuy nhiên, hoạt động bào chữa của Luật sư ở mơ hình tố tụng tranh tụng và tố tụng thẩm vấn cũng cĩ những điểm đặc thù riêng.

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 55 - 57)