0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Từ điển Luật học, NCB Từ điển Bách khoa, Hà Nộ i-

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 82 -87 )

- Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tịa; Như vậy, chứng cứ được xác định bằng nhiều

3 Từ điển Luật học, NCB Từ điển Bách khoa, Hà Nộ i-

vào tính chất và mức độ nghiêm trọng của tội phạm được thực hiện, đồng thời cĩ xem xét đến tình hình tài sản của người phạm tội, sự biến động giá cả và khơng được thấp hơn một triệu đồng. Như đã phân tích ở phần trên, thì quy định này mang tính tuỳ nghi rất cao và phụ thuộc rất lớn vào ý chí chủ quan của Hội đồng xét xử. Để khắc phục vấn đề này, trong điều luật cĩ thể quy định, hình phạt tiền phải được áp dụng căn cứ vào tỷ lệ tài sản bị thiệt hại hoặc tài sản thu lợi bất chính, tuỳ theo tính chất mức độ nghiêm trọng của tội phạm thì số tiền phạt thấp nhất phải bằng với mức lương cơ bản do Nhà nước quy định và cao nhất là gấp 100 lần (cĩ thể cao hơn tuỳ thuộc vào sự nhận định của nhà làm luật) số tiền, tài sản bị thiệt hại hoặc thu lợi bất chính. Quy định như vậy sẽ tránh được trường hợp bị lạc hậu theo thời giá và cĩ cơ sở cụ thể để người áp dụng thực hiện dễ dàng.

Thứ ba, bỏ một số hình phạt trong hệ thống hình phạt của pháp luật hình sự hiện hành:

Bỏ hình phạt cải tạo khơng giam giữ:Như đã phân tích ở phần trên, hình phạt cải tạo khơng giam giữ cĩ những điều kiện áp dụng gần tương đồng với hình phạt tù, nhưng cho hưởng án treo. Để đơn giản hơn trong việc áp dụng hình phạt và khơng trùng lắp khi các dấu hiệu gần tương đồng nhau mà lại cĩ thể áp dụng hai loại hình phạt khác nhau thì hình phạt cải tạo khơng giam giữ cần loại bỏ khỏi hệ thống các hình phạt chính trong Bộ luật hình sự. Khi xét xử, nếu các bị cáo cĩ những dấu hiệu như quy định trong hình phạt cải tạo khơng giam giữ thì cĩ thể áp dụng hình phạt tù, nhưng cho hưởng án treo. Việc áp dụng này vừa thể hiện rõ hơn tính răn đe, trừng trị và tính khoan hồng của pháp luật hình sự.

Bỏ hình phạt cấm cư trú: Cấm cư trú là hình phạt bổ sung được áp dụng đối với người

bị kết án phạt tù khi xét thấy sau khi họ chấp hành hình phạt tù xong, nếu sống ở một địa phương nào đĩ thì cĩ thể sẽ tạo điều kiện để họ tiếp tục phạm tội. Tuy nhiên, xem xét về thực tế cuộc sống đời thường của mọi người dân thì hình phạt này thật sự khơng phù hợp. Vì khi xem xét một vấn đề cụ thể, nếu một người đang sống ở một địa phương, cĩ cơng việc ổn định, phù hợp với sở trường nghề nghiệp, nhưng lại bị cấm sinh sống nơi đĩ thì sẽ gây ra những khĩ khăn, xáo trộn về tâm lý, mơi trường sống và cơ hội việc làm... Chỉ đưa ra một vấn đề đơn giản này chúng ta cĩ thể thấy được những bất cập, khĩ khăn cho cả về phía xã hội và cả về phía người bị áp dụng. Trong khi đĩ, thay vì, cấm họ cư trú ở một nơi nào đĩ thì cĩ thể buộc họ phải cư trú ở một nơi hoặc một số nơi nhất định theo sự chỉ định của các cơ quan cĩ thẩm quyền, trên cơ sở xem xét các yếu tố tác động của xã hội, phù hợp với đời sống, nghề nghiệp của họ thì sẽ đảm bảo cho họ chấp hành nghiêm hình phạt và đạt được giá trị ngăn ngừa tội phạm và giáo dục, giúp đỡ họ thành người tốt. Với các lý do trên, thấy rằng cần loại bỏ hình phạt cấm cư trú ra khỏi hệ thống hình phạt bổ sung của Bộ luật hình sự; nếu khi xét thấy người bị kết án phạt tù, sau khi về địa phương hoặc sống ở một địa phương nào đĩ thì cĩ thể họ sẽ tiếp tục phạm tội thì cĩ thể áp dụng hình phạt quản chế, buộc họ sống ở một hoặc một số địa phương nhất định theo sự chỉ định của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền.

Thứ tư, một số vấn đề cần quy định lại

cho phù hợp với thực tế xã hội:

Đối với hình phạt tù chung thân, Bộ luật hình sự hiện hành quy định khơng được áp dụng đối với người chưa thành niên. Quy định này nhằm thể hiện tính nhân đạo của pháp luật hình sự đối với người chưa thành niên, nhưng thực tế tình hình tội phạm hiện nay, cũng như

trong điều kiện nền kinh tế phát triển và hội nhập thì việc quy định này khơng thật sự phù hợp. Như đã phân tích ở phần trên, để đảm bảo được tính nhân đạo trong pháp luật hình sự thì khơng chỉ đối với người phạm tội mà pháp luật cần phải xem xét đến phía người bị hại, cũng như các mối quan hệ xã hội bị xâm phạm. Do vậy, đối với hình phạt tù chung thân, Bộ luật hình sự cần quy định cĩ thể áp dụng hình phạt này đối với người chưa thành niên phạm tội, nhưng điều kiện áp dụng cũng phải được quy định thật cụ thể. Cĩ thể là, trong trường hợp người phạm tội thực hiện hành vi đặc biệt nghiêm trọng, một cách thật man rợ, tàn nhẫn, xã hội khơng thể tha thứ, khơng cịn giáo dục, cải tạo được, khơng cĩ sự ăn năn hối hận đối với hành vi mà mình đã thực hiện… thì cĩ thể áp dụng hình phạt tù chung thân. Theo quy định này thì, đối với hình phạt tử hình cũng cần áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội, và điều kiện áp dụng cũng giống như đối với hình phạt tù chung thân nhưng mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội của bị cáo (người chưa thành niên) khơng cịn giáo dục, cải tạo được…

Quy định phụ nữ cĩ thai hoặc nuơi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi cũng cĩ thể áp dụng hình phạt tử hình. Như đã phân tích ở trên, theo tác giả, đối với phụ nữ cĩ thai hoặc nuơi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi nếu đã thực hiện hành vi phạm tội đến mức phải áp dụng hình phạt tử hình, nếu pháp luật quy định khơng tử hình họ thì sẽ ảnh hưởng đến sự cơng bằng của pháp luật đối với người bị hại hoặc người cĩ liên quan, cũng như các mối quan hệ xã hội bị thiệt hại. Nhiều nhà phân tích cho rằng, khi phụ nữ cĩ thai hoặc nuơi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi thì tình trạng tâm sinh lý của họ bị xáo trộn nên khi thực hiện hành vi phạm tội họ ít nhiều khơng thể kìm chế được, từ đĩ cho rằng pháp luật quy

định khơng áp dụng hình phạt tử hình đối với họ là phù hợp. Nhưng xét trên nhiều phương diện khác nhau, nếu bị ức chế về tâm sinh lý thì người phạm tội chỉ thực hiện những hành vi phạm tội ở mức độ chừng mực nào đĩ chứ khơng thể thực hiện các hành vi đến mức xã hội khơng thể tha thứ được. Mặt khác, do pháp luật quy định như vậy nên tội phạm là phụ nữ cĩ thể lợi dụng vấn đề này để thực hiện các hành vi phạm tội và hành vi thực hiện dù cĩ nghiêm trọng đến mức nào thì cũng khơng bị phạt tử hình. Một vấn đề cần quan tâm như đã phân tích là đối với người nam khi họ nuơi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi thì khơng được pháp luật điều chỉnh để khơng áp dụng hình phạt tử hình. Từ các phân tích trên, cĩ thể thấy rằng việc quy định khơng áp dụng hình phạt tử hình đối với phụ nữ cĩ thai hoặc nuơi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi là khơng phù hợp. Cùng với vấn đề này, trường hợp phụ nữ cĩ thai hoặc nuơi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi thì khơng thi hành hình phạt tử hình, quy định này xét về tổng thể cũng khơng phù hợp. Do vậy, pháp luật hình sự cần quy định trong từng trường hợp cụ thể, người phạm tội là phụ nữ cĩ thai hoặc nuơi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi cũng cĩ thể áp dụng hình phạt tử hình; và trường hợp phụ nữ cĩ thai hoặc nuơi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi chỉ nên hỗn thi hành hình phạt tử hình chứ khơng nhất thiết phải chuyển sang hình phạt tù chung thân.

Quy định thời gian hỗn thi hành án tử hình và chuyển sang tù chung thân. Như phần trên đã đề cập, trong pháp luật hình sự Trung Hoa cĩ đề cập đến trường hợp hỗn thi hành án tử hình và trong khoảng thời gian hỗn nếu người bị tuyên án tử hình khơng thực hiện hành vi phạm tội do cố ý thì được chuyển sang tù chung thân; và nếu như người bị tuyên án tử hình cĩ biểu hiện hối cải, lập cơng, thì

sau khi đủ hai năm, tử hình cĩ thể thay bằng tù cĩ thời hạn từ 15 năm đến 20 năm. Quy định này nhằm giảm bớt các trường hợp tử hình khi Tồ án tuyên và nêu cao tính nhân đạo của pháp luật hình sự, tạo điều kiện để người phạm tội cĩ thời gian ăn năn, hối cải… Vấn đề này gắn với chính sách hình sự của nước ta cũng cĩ điểm phù hợp và sẽ nêu cao hơn nữa tính nhân đạo trong chính sách hình sự của Nhà nước. Tuy nhiên, để cụ thể hố cho phù hợp trong pháp luật hình sự của nước ta thì vấn đề này cần quy định lại cụ thể và xác thực hơn. Cụ thể, pháp luật hình sự của ta cĩ thể quy định trường hợp hỗn thi hành án trong một khoảng thời gian nhất định (cĩ thể 2 – 3 năm), trong thời gian này nếu người phạm tội khơng phạm tội mới do cố ý, cĩ biểu hiện ăn năn hối hận và thật sự cĩ ý thức cải tạo để trở thành người tốt, cĩ ích cho xã hội hoặc đã lập cơng thì sẽ chuyển thành hình phạt tù chung thân. Khi được chuyển thành tù chung thân mà tiếp tục cải tạo tốt hoặc lập cơng thì được chuyển thành tù cĩ thời hạn. Nếu pháp luật quy định như vậy sẽ tạo điều kiện để người bị áp dụng hình phạt tử hình cịn cơ hội cải tạo và bù đắp lại những lỗi lầm đã gây ra…

Giới hạn loại tài sản nào hoặc loại tội phạm nào thì bị tịch thu tài sản.

Do trong điều luật hiện hành về tịch thu tài sản khơng quy định rõ loại tài sản nào và loại tội phạm nào thì bị tịch thu tài sản mà chỉ quy định cụ thể trong từng điều luật đối với từng tội phạm cụ thể nên khơng thể hiện được tính bao quát chung. Để thể hiện rõ tính bao quát chung và điều chỉnh tổng thể, trong điều luật cần quy định rõ về các loại tài sản bị tịch thu và loại tội phạm nào thì bị tịch thu tài sản. Cụ thể, cĩ thể quy định các loại tài sản bị tịch thu gồm đồ vật là một bộ phận cấu thành của hành vi phạm tội, đồ vật được sử dụng hoặc

định sử dụng để thực hiện hành vi phạm tội, đồ vật được làm ra hoặc kiếm được bằng cách phạm tội hoặc đồ vật kiếm được là phần thưởng cho hành vi phạm tội, đồ vật nhận được do sự trao đổi các thứ như trên; đồ vật kiếm được sau khi tội phạm được thực hiện mà người khác biết rõ tính chất của nĩ thì đồ vật đĩ cĩ thể bị tịch thu, thậm chí cả khi đồ vật đĩ thuộc sở hữu của một người khác với người phạm tội. Chỉ tịch thu tài sản đối với những tội mà hành vi phạm tội được thực hiện vì động cơ vụ lợi hoặc tài sản là một trong những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện hành vi phạm tội.

Thứ năm, bổ sung hình phạt “Lao động cơng ích” vào hệ thống hình phạt chính.

Như ở trên đã đề nghị bỏ hình phạt “Cải tạo khơng giam giữ”, và để cho hệ thống hình phạt trong Bộ luật hình sự cĩ sự tương đồng nặng, nhẹ phù hợp, trong hệ thống hình phạt chính cĩ thể bổ sung thêm một loại hình phạt - “Lao động cơng ích” - thay thế hình phạt “Cải tạo khơng giam giữ”. “Lao động cơng ích” xét trên nhiều khía cạnh sẽ phù hợp hơn so với hình phạt “Cải tạo khơng giam giữ” và cĩ thể thay thế hình phạt “Cải tạo khơng giam giữ” trong hệ thống hình phạt chính. Theo đĩ, hình phạt “Lao động cơng ích” cĩ thể quy định như sau:

“Điều…: 1. Lao động cơng ích là việc buộc người phạm tội phải tham gia lao động cho cơ quan, tổ chức cơng một khoảng thời gian nhất định trong quá trình chấp hành hình phạt theo quyết định của Tồ án. Người bị phạt lao động cơng ích chấp hành hình phạt tại địa phương hoặc cơ quan, đơn vị làm việc và tham gia lao động theo sự quản lý của địa phương, cơ quan, đơn vị.

Lao động cơng ích được áp dụng từ ba tháng đến hai năm đối với người phạm tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng do Bộ luật

này quy định mà đang cĩ nơi làm việc ổn định hoặc cĩ nơi thường trú rõ ràng, nếu xét thấy khơng cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội.

Nếu người bị kết án đã bị tạm giữ, tạm giam thì thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời gian chấp hành hình phạt lao động cơng ích, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng ba ngày lao động cơng ích.

2. Tịa án giao người bị phạt lao động cơng ích cho cơ quan, tổ chức nơi người đĩ làm việc hoặc chính quyền địa phương nơi người đĩ thường trú để giám sát, giáo dục. Gia đình người bị kết án cĩ trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đĩ.

3. Người bị kết án phải thực hiện nghĩa vụ lao động cơng cho địa phương từ hai đến năm ngày trong một tháng.”

Việc quy định hình phạt lao động cơng ích sẽ mang lại hiệu quả rất cao cho việc quản lý, giáo dục và cải tạo người phạm tội. Trong quá trình chấp hành hình phạt người phạm tội vừa cĩ thể tham gia lao động, làm việc phục vụ cuộc sống và chăm lo gia đình; vừa tham gia lao động cơng ích cho địa phương, chịu sự quản lý, giáo dục của địa phương, cơ quan, đơn vị và gia đình. Loại hình phạt này nêu cao tính xã hội hố trong quản lý, giáo dục người phạm tội và nêu cao tính nhân đạo trong pháp luật hình sự của Nhà nước ta.

Tĩm lại, hình phạt là một trong những cơng cụ pháp lý mang tính trừng phạt và giáo dục rất cao trong việc cải tạo, giáo dục người phạm tội, cũng như răn đe, phịng ngừa chung. Tuy nhiên, khơng phải loại hình phạt nào cũng thể hiện được vai trị này trong quá trình áp dụng. Khi hệ thống hình phạt trong

Bộ luật hình sự quy định khoa học và hợp lý thì việc triển khai đưa các loại hình phạt này vào từng tội phạm cụ thể sẽ thể hiện được tính nghiêm minh và nhân đạo của chính sách hình sự của Nhà nước. Ngược lại, nếu hệ thống hình phạt khơng phù hợp thì việc áp dụng hình phạt đối với từng người phạm tội sẽ khơng mang lại giá trị phịng ngừa, giáo dục cao, thậm chí cĩ tác dụng xấu hơn.

Bộ luật hình sự dù cĩ quy định một cách chi tiết, điều chỉnh tồn diện và dự liệu được các hành vi nguy hiểm cho xã hội đến mức phải chịu trách nhiệm hình sự; nhưng nếu như hệ thống hình phạt quy định khơng phù hợp thì giá trị phịng ngừa, giáo dục cũng khơng mang lại hiệu quả cao. Việc xây dựng hệ thống hình phạt trong Bộ luật hình sự cho phù hợp địi hỏi phải được thực hiện trong khoảng thời gian dài, trên cơ sở tham khảo pháp luật của một số nước cĩ bề dày lịch sử về lập pháp và phải gắn liền với tình hình thực tế của đất nước. Do vậy, để hệ thống hình phạt trong Bộ luật hình sự được hồn thiện và thật sự phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội, chế độ chính trị thì phải cĩ những động thái sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế.

Bộ luật hình sự của ta đã qua nhiều lần

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 82 -87 )

×