Phĩ Hiệu trưởng Trường đại học Nguyễn Trãi.

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 36 - 42)

- Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tịa; Như vậy, chứng cứ được xác định bằng nhiều

1Phĩ Hiệu trưởng Trường đại học Nguyễn Trãi.

nĩi riêng, trước hết cần nghiên cứu vị trí, vai trị và cơ chế tranh tụng của Tịa án, Cơng tố và Luật sư.

Về vị trí:Tịa án trong nền tư pháp tranh tụng cĩ vị trí độc lập. Hệ thống Tịa án là nhánh quyền lực nhà nước độc lập với quyền lập pháp và hành pháp. Tịa án được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc phân lập các quyền trong quá trình tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước. Do vậy, Tịa án được tồn quyền thực thi quyền tư pháp theo quy định của pháp luật cả về hệ thống tổ chức cũng như hoạt động tố tụng.

Ngồi vị trí độc lập về mặt quyền lực nhà nước, Tịa án cịn cĩ vị trí là trung tâm của hoạt động tư pháp, hay nĩi một cách khác mọi hoạt động tư pháp đều xoay quanh vị trí và trục chính trung tâm của Tịa án. Cụ thể, trong tố tụng hình sự mọi hoạt động tố tụng phải luơn luơn đặt dưới quyền xem xét của Tịa án từ điều tra, khởi tố, truy tố, bào chữa phải được đưa ra trước những phiên tịa khác nhau.

Về vai trị: Tịa án trong mơ hình tư pháp tranh tụng cĩ vai trị thực thi cơng lý, bảo đảm cơng bằng. Tịa án là “người cầm cân nảy mực”, là thiết chế trọng tài, là người giữ cán cân cơng lý, cĩ trách nhiệm giám sát một cách khách quan, trung thực, khoa học khi xem xét các tranh chấp, các vi phạm pháp luật hình sự, là người đứng giữa các bên tranh chấp, mâu thuẫn hay đối tụng.Với vị trí và vai trị như vậy, Tịa án được coi là thiết chế tập trung quyền tư pháp bảo đảm cho hoạt động tranh tụng nĩi chung và tranh tụng trong tố tụng hình sự nĩi riêng.

Về cơ chế tranh tụng:Tranh tụng trong tố tụng hình sự luơn diễn ra trong mối quan hệ: Cơng tố (buộc tội) – Tịa án (trọng tài) – Luật sư (bào chữa). Mối quan hệ này được xác lập ngay khi phát sinh vụ án hình sự. Nghĩa là khi phát hiện ra hành vi phạm tội hình sự và cùng với việc phát hiện đĩ, cơ quan chức năng thực thi nhiệm vụ cơng vụ như: bắt, tạm giữ, tạm giam…thì đồng thời xuất hiện đủ cả ba cơ quan thực thi quyền tư pháp nêu trên: Cơng tố (Điều tra viên,

cảnh sát, Cơng tố viên), Tịa án (Thẩm phán), Luật sư. Trong giai đoạn khởi đầu này pháp luật tố tụng hình sự ở các nước theo mơ hình tranh tụng cho phép quyền cơng tố được tạm giữ tạm giam người nghi ngờ phạm tội tối đa là 2 ngày nếu xét thấy thật cần thiết cịn bình thường thì phải thơng qua Tịa án và cĩ sự tham gia của Luật sư bào chữa. Tại phiên tịa đầu tiên này sẽ xem xét chứng cứ sơ bộ hoặc xem xét căn cứ để tạm giữ, tạm giam. Nếu Cơng tố khơng chứng minh được hoặc các chứng cứ khơng đủ giá trị chứng minh hoặc chứng cứ bị Luật sư phản bác mà cơng tố khơng đối đáp được thì Tịa án, Thẩm phán căn cứ vào quy định của pháp luật quyết định trả tự do cho nghi can. Trong nhiều trường hợp Luật sư cĩ những chứng cứ để chứng minh sự ngoại phạm hoặc những chứng cứ phản chứng mà cơng tố khơng cĩ căn cứ để bác bỏ thì kết quả cũng như trường hợp trên nghĩa là: nghi can chưa cĩ căn cứ để nghi ngờ, tạm giữ, tạm giam. Chứng cứ trong tranh tụng hình sự ở các nước theo mơ hình tranh tụng được thu thập, xác minh trong quá trình điều tra và cũng trong quá trình này hoạt động điều tra được tiến hành một cách bình đẳng và độc lập giữa Luật sư, cơng tố viên, Điều tra viên, cảnh sát tư pháp…Tồn bộ hoạt động điều tra này phải được xem xét dưới những hình thức khác nhau nhưng đều phải thơng qua Tịa án, thơng qua việc xem xét kịp thời của Thẩm phán. Cĩ một điều đặc biệt trong hoạt động tranh tụng hình sự ở các nước cĩ nền tư pháp tranh tụng là pháp luật cấm Tịa án, cấm Thẩm phán biết trước các tình tiết của vụ án, cấm tiếp xúc trước các tài liệu chứng cứ và hồ sơ điều tra của các bên. Chỉ khi nào xuất hiện đủ cơng tố, bị can, bị cáo, Luật sư thì lúc đĩ các bên mới được phép cung cấp tài liệu chứng cứ một cách trực tiếp và tại chỗ. Việc cung cấp tài liệu chứng cứ này trong tranh tụng hình sự cịn phải được thơng qua một cơ chế kiểm sốt mang tính đối trọng đĩ là sự xem xét về mặt hình thức tố tụng của các Lục sự. Lục sự trong tư pháp tranh tụng là một ngạch hành chính thuộc quyền hành pháp nhằm thực

hiện các hoạt động sự vụ của Tịa án. Họ khơng chịu trách nhiệm trước các quan chức tư pháp. Họ khơng phải là cấp dưới của các ngạch tư pháp, các Lục sự làm việc dưới sự điều hành của Lục sự trưởng. Khi xuất trình các tài liệu chứng cứ các bên cĩ quyền xem xét, giám sát và tranh luận, bàn cãi. Qua quá trình tranh luận, bàn cãi nếu ý kiến lập luận của bên nào cĩ sức thuyết phục hơn nghĩa là cĩ đầy đủ căn cứ, chứng cứ, tình tiết khách quan, được điều tra thu thập đúng trình tự thủ tục thì Thẩm phán mới được quyền cơng nhận. Các quyết định cơng nhận đĩ nĩi lên sức mạnh, hiệu quả của hoạt động tranh tụng. Nghĩa là: trong suốt quá trình tranh tụng, bên nào cĩ nhiều quyết định được cơng nhận, chấp nhận thì cơng lý sẽ nghiêng về phía đĩ cho đến khi cĩ đầy đủ các điều kiện Tịa án tổ chức phiên tịa tồn diện, chính thức thì việc xem xét các chứng cứ được cơng nhận một lần nữa thơng qua đồn Bồi thẩm. Bồi thẩm đồn là một thiết chế tư pháp độc lập cĩ tồn quyền quyết định về tội danh trên cơ sở xem xét hoạt động tranh tụng của các bên cũng như sự xác nhận chứng cứ và sự tuân thủ pháp luật tố tụng của Thẩm phán đối với hoạt động tranh tụng đĩ. Quyết định của Bồi thẩm đồn là quyết định tập thể dựa trên nguyên tắc đồng thuận, nghĩa là 100% Bồi thẩm viên biểu quyết, nếu khơng đạt được tỷ lệ như vậy thì Thẩm phán tuyên bố hủy án, đưa các bên tham gia quá trình tố tụng trở lại tình trạng ban đầu. Và nếu sau này vụ án hình sự cĩ được khơi phục thì mọi hoạt động tranh tụng lại quay trở lại như ban đầu với một Thẩm phán và Bồi thẩm đồn khác.

Trong tranh tụng hình sự của các nước theo mơ hình tranh tụng, vai trị bào chữa của Luật sư được xác định là độc lập, khơng thể thiếu theo nguyên tắc: mọi nghi phạm, bị can, bị cáo đều phải cĩ sự trợ giúp, dịch vụ pháp lý của Luật sư trong mọi giai đoạn của quá trình tố tụng. Hoạt động trợ giúp pháp lý của Luật sư luơn luơn độc lập, chủ động và bình đẳng với Cơng tố viên, Điều tra viên. Pháp luật ở những nước cĩ nền tư pháp tranh tụng đều tuyên bố: Nếu khơng cĩ sự

trợ giúp pháp lý của Luật sư thì mọi hoạt động tiến hành tố tụng của cơng quyền là bất hợp pháp và khơng cĩ ý nghĩa (trừ tội phạm chiến tranh, khủng bố, diệt chủng, chống lồi người; diệt sinh, hủy hoại mơi trường sống…)

Về kiểm sốt hoạt động điều tra, hầu hết ở các nước theo mơ hình tranh tụng đều cĩ thiết chế kiểm tra, giám sát độc lập và đối trọng với cơng tố. Các thiết chế này được thể hiện dưới các hình thức như Uỷ ban tư pháp, Uỷ ban cảnh sát. Chức năng của các tổ chức này là theo dõi, kiểm tra, giám sát mọi hoạt động điều tra, truy tố của cơng tố dưới những hình thức vơ tư, khách quan, trung thực nhất trong mối quan hệ độc lập và đối trọng. Ví dụ: các viên chức của Uỷ ban cảnh sát (Nhật Bản), Uỷ ban tư pháp (Mỹ, CH Pháp…) thường ngồi quan sát các cảnh sát điều tra, cơng tố viên khi lấy lời khai bị can trong phịng hỏi cung. Phịng quan sát được bố trí cạnh phịng hỏi cung, bức tường ngăn cách được lắp đặt bằng vật liệu quang học đặc biệt sao cho người quan sát nhìn và nghe rõ mọi chi tiết ở phịng hỏi cung, trong lúc đĩ hỏi cung hồn tồn khơng biết cĩ người quan sát…Hiện nay, hình thức giám sát này được hỗ trợ, thay thế bằng các phương thức, thiết bị nghe, nhìn hiện đại khác.

Như vậy, cùng một hoạt động tố tụng hình sự theo mơ hình tố tụng hình sự khơng chỉ cĩ sự tham gia trực tiếp của các bên đối tụng mà cịn cĩ sự giám sát, kiểm tra của bên đối trọng, của báo chí, của chủ sở hữu các nhà tù, cơ sở tạm giữ, tạm giam. Hầu hết các hoạt động tố tụng như vậy đều được trình bày kịp thời tại phiên tịa theo phương thức tranh tụng (cĩ nhiều loại phiên tịa khác nhau ). Ở Việt Nam, nền tư pháp kể từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ra đời đến nay theo mơ hình tố tụng, sau này chúng ta gọi đĩ là nền tư pháp XHCN và từ đĩ đến nay, nước ta chưa cĩ thực tiễn và tiền lệ về tranh tụng.

Nhận thức tư pháp tranh tụng nĩi chung và tranh tụng hình sự nĩi riêng ở nước ta

Về quan niệm, theo Từ điển luật học năm 2006 Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Từ

điển bách khoa nhà xuất bản Tư pháp tại trang 807, 808 thì khái niệm tranh tụng và tranh luận tại phiên tịa được hiểu như sau:

Tranh tụng là hoạt động tố tụng được thực hiện bởi các bên tham gia tố tụng (bên buộc tội và bên bị buộc tội) cĩ quyền bình đẳng với nhau trong việc thu thập, đưa ra chứng cứ để bảo vệ các quan điểm và lợi ích của mình, phản bác lại các quan điểm và lợi ích của phía bên đối lập. Tranh tụng tại phiên tồ là những hoạt động tố tụng được tiến hành tại phiên tồ xét xử nhằm bảo vệ ý kiến, luận điểm của mỗi bên và bác bỏ ý kiến, luận điểm của phía bên kia dưới sự điều khiển, quyết định của Tồ án với vai trị trung gian, trọng tài.

Theo Từ điển bách khoa tồn thư Việt Nam, Viện từ điển học và bách khoa thư Việt Nam: Tranh luận tại phiên tịa là một giai đoạn độc lập trong thủ tục xét xử một vụ án, tiếp theo sau thủ tục hỏi tại phiên tồ. Trong giai đoạn này, Kiểm sát viên trình bày lời luận tội, đề nghị kết tội hoặc rút quyết định truy tố; bị cáo và người bào chữa trình bày lời bào chữa; những người tham gia tố tụng khác trình bày ý kiến để bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của mình trên cơ sở những chứng cứ đã được kiểm tra trong giai đoạn xét hỏi. Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003 (Điều 207), những người tham gia tranh luận cĩ quyền đáp lại mỗi ý kiến của người khác một lần. Thời gian tranh luận tại phiên tịa khơng bị hạn chế. Nếu qua tranh luận mà xét thấy cần xem xét thêm chứng cứ thì hội đồng xét xử cĩ thể quyết định trở lại việc xét hỏi, xét hỏi xong lại tiếp tục tranh luận. Sau khi kết thúc việc tranh luận, trước khi nghị án, bị cáo được nĩi lời sau cùng với thời gian khơng hạn chế.

Tranh tụng là một thuật ngữ cũ cĩ thể được hiểu là sự tranh giành, kiện cáo nhau và sự tranh giành kiện cáo này cần cĩ sự phân xử của người thứ ba. Theo đĩ, Kiểm sát viên và Luật sư đều cĩ quyền bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, tranh tụng, tranh luận dân chủ trước Tồ án. Bản án được Tồ tuyên trên cơ sở kết quả tranh tụng

dân chủ, cơng khai tại phiên tồ. Nội dung cơ bản của tranh tụng là bảo đảm sự bình đẳng giữa bên buộc tội và bên bào chữa, phân định rõ ba chức năng buộc tội, bào chữa và xét xử trong phiên tồ xét xử vụ án hình sự.

Trên thực tế, các thiết chế tranh tụng trong mối quan hệ Cơng tố (buộc tơi) – Tịa án (trọng tài) – Luật sư (bào chữa, bảo vệ) chưa được xác lập. Tịa án ở nước ta chưa độc lập về quyền tư pháp như các nước cĩ nền tư pháp tranh tụng. Tịa án cĩ quyền hạn xét xử và chỉ được độc lập trong giới hạn quyền hạn đĩ cịn quyền cơng tố nhà nước được giao cho Viện kiểm sát nhân dân, các cơng tố viên. Nhưng quyền này được quy định giới hạn trong chức năng giám sát việc tuân theo pháp luật đối với hoạt động điều tra, xét xử và thực hiện quyền buộc tội tại phiên tịa, được phép điều tra các tội phạm về hoạt động tư pháp.Viện kiểm sát nhân dân ở nước ta khơng giống và khơng đủ quyền cơng tố như Viện cơng tố, Cơng tố viên của các nước theo mơ hình tranh tụng (điều tra, kiểm sát, buộc tội). Hoạt động điều tra vụ án hình sự được giao cho hệ thống các Cơ quan điều tra và đội ngũ Điều tra viên. Chỉ khi nào kết thúc điều tra vụ án, cĩ kết luận điều tra và các bảo đảm được giám sát việc tuân theo pháp luật mới được đưa ra xét xử tại Tịa án.

Trong tranh tụng hình sự, thiết chế bào chữa bảo vệ là một yếu tố căn bản trong mọi khâu, mọi giai đoạn của quá trình tố tụng. Thiết chế bào chữa, bảo vệ thơng qua chế định Luật sư, chế định quyền, nghĩa vụ của bị can, bị cáo, người tham gia tố tụng trong vụ án hình sự. Chế định Luật sư đã được quy định tương đối cụ thể trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003. Tuy nhiên do nhận thức chưa thật đầy đủ, chưa cĩ các quy định, các biện pháp bảo đảm và do chưa cĩ sự hướng dẫn cụ thể , đồng bộ, thống nhất dẫn đến việc Luật sư tham gia vào hoạt động tố tụng chưa hiệu quả. Một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự cịn mang tính hình thức hoặc khĩ thực hiện hoặc cĩ nhiều cách hiểu khác nhau dẫn đến

việc áp dụng thiếu thống nhất. Phải tiến hành sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng hình sự một cách tồn diện theo hướng dân chủ hố hoạt động tố tụng, phải xem việc tham gia của Luật sư vào quá trình tố tụng hình sự là sự giám sát tốt nhất đối với các hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự. Bên cạnh việc làm rõ chức năng buộc tội, chức năng xét xử thì cần phải chú ý đến chức năng bào chữa, trong đĩ cĩ vai trị của Luật sư.

Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 đã mở rộng quyền của Luật sư trong việc tham gia tố tụng như cĩ mặt khi lấy lời khai của người bị tạm giữ, hỏi cung bị can, được gặp bị can, bị cáo, thu thập và xuất trình tài liệu, đồ vật, nghiên cứu hồ sơ vụ án...Tuy nhiên khơng phải lúc nào, nơi nào Luật sư cũng được tạo điều kiện để thực hiện các quyền của mình đã được pháp luật quy định.

Trong giai đoạn điều tra, Luật sư cĩ quyền cĩ mặt khi lấy lời khai của người bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu được Điều tra viên đồng ý thì được hỏi người bị tạm giữ, bị can. Việc cĩ mặt luạt sư trong các buổi lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can khơng những giúp cho họ tự tin hơn trong khai báo mà cịn ngăn ngừa sự vi phạm từ phía cơ quan tiến hành tố tụng, tránh tình trạng khi ra tồ cĩ sự phản cung, khiếu nại về việc dùng nhục hình, bức cung, mớm cung...Trên thực tế việc Luật sư tham gia các hoạt động hỏi cung gặp khơng ít khĩ khăn. Thường thì cơ quan điều tra khơng báo thời gian hỏi cung hoặc đã hẹn ngày nhưng sau đĩ lại hỗn đơi khi lại hỗn nhiều lần, nếu may mắn được tham dự việc hỏi cung thì chỉ được ngồi nghe mà khơng được hỏi vì Điều tra viên khơng dành thời gian để Luật sư hỏi bị can.

Để tạo thuận lợi cho Luật sư trong việc bào chữa, Bộ luật Tố tụng hình sự cịn quy định Luật sư cĩ quyền gặp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Trên

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 36 - 42)