Giảng viên, Học viện Tư pháp

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 42 - 46)

- Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tịa; Như vậy, chứng cứ được xác định bằng nhiều

1Giảng viên, Học viện Tư pháp

hay cản trở người đang thi hành cơng vụ nếu người phạm tội sử dụng vũ lực và hậu quả gây ra làm người thi hành cơng vụ bị thương tích và tỷ lệ thương tật (tổn hại sức khỏe) từ 1 % đến dưới 11 %. Cịn theo quy định tại Điều 257 thì người phạm tội sẽ bị truy cứu TNHS về tội này nếu người đĩ cĩ hành vi sử dụng vũ lực nhưng khơng (hoặc chưa) gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe cho người thi hành cơng vụ. Như vậy, ở đây yêu cầu cần thiết là chúng ta cần xác định được hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác… của người phạm tội phải khơng thuộc các trường hợp được quy định tại điểm d khoản 1 Điều 93 và điểm k khoản 1 Điều 104 BLHS. Nếu hành vi chống người đang thi hành cơng vụ gây thương tích hoặc làm chết người đang thi hành cơng vụ thì người phạm tội phải chịu TNHS về tội giết người trong trường hợp “giết người đang thi hành cơng vụ hoặc vì lý do cơng vụ của nạn nhân” (điểm d khoản 1 Điều 93) hoặc về tội cố ý gây thương tích trong trường hợp “để cản trở người đang thi hành cơng vụ hoặc vì lý do cơng vụ của nạn nhân” (điểm k khoản 1 Điều 104). Đối chiếu với nội dung vụ án trên với những quy định của pháp luật hiện hành, chúng tơi cho rằng cần xét xử Lã Văn Ba về tội cố ý gây thương tích để cản trở người thi hành cơng vụ (điểm k khoản 1 Điều 104 BLHS) mới bảo đảm xử lý đúng người, đúng tội và đúng pháp luật.

Hai là, liên quan đến hành vi lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cơng dân trong nhiều trường hợp rất khĩ xác định.

Ví dụ: Ngày 22/6/2012, Tịa Phúc thẩm TANDTC tại Đà Nẵng xét xử phúc thẩm vụ án hình sự đối với các bị cáo Nguyễn Phi Duy Linh (1969, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) và Trần Văn Thanh (1953, quận Tây Hồ, Hà Nội) về tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp

của tổ chức, cơng dân theo Quyết định giám đốc thẩm số 11/2011/HS-GĐT ngày 19/7/2011 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC. Vụ án này đã qua 3 lần xét xử, tại Bản án hình sự số 16/2009/HSST của Tịa án nhân dân thành phố Đà Nẵng đã xử phạt bị cáo Linh 3 năm tù; bị cáo Dương Tiến 17 tháng 5 ngày tù; bị cáo Trần Văn Thanh 18 tháng tù (hưởng án treo), thời gian thử thách là 36 tháng. Trong thời hạn luật định, các bị cáo: Linh, Tiến, Thanh đều kháng cáo kêu oan. Ngày 31/8/2009, Viện trưởng VKSNDTC cĩ Kháng nghị phúc thẩm số 01/KN-HSPT đề nghị Tịa án cấp phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm đối với Thanh, tuyên bố bị cáo Thanh khơng phạm tội và đình chỉ vụ án đối với bị cáo. Vụ án được TANDTC tại Đà Nẵng xét xử phúc thẩm ngày 7/12/2009 và tuyên giữ nguyên các quyết định của án sơ thẩm đối với các bị cáo Linh và Tiến; bị cáo Thanh được giảm án từ 18 tháng tù (án treo) xuống cịn 12 tháng tù (án treo). Ngày 29/10/2010, Viện trưởng VKSNDTC tiếp tục cĩ Kháng nghị giám đốc thẩm số 29/QĐ- VKSTC-V3 kháng nghị Bản án hình sự phúc thẩm số 78/2009/HSPT của Tịa phúc thẩm TANDTC tại Đà Nẵng, đề nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC hủy phần quyết định của bản án hình sự phúc thẩm nêu trên, tuyên bố Thanh khơng phạm tội và đình chỉ vụ án vì: Khơng cĩ căn cứ Thanh chỉ đạo hay xúi giục Đinh Cơng Sắt và Dương Tiến phát tán 2 cơng văn số 73 và 77 của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng cũng như việc các bị cáo: Sắt, Linh viết đơn tố cáo sai sự thật. Tài liệu hồ sơ chỉ thể hiện Thanh cĩ quan hệ, gặp gỡ Sắt và Linh nhưng khơng cĩ tài liệu nào chứng minh nội dung các cuộc gặp này cĩ liên quan đến việc bị cáo Thanh chỉ đạo, gợi ý, hướng dẫn Sắt và Linh làm đơn, gửi đơn tố cáo. Ngồi ra, tại nhà vợ cũ của Linh cĩ thu được tài liệu là đơn thư, kiến nghị cĩ bút tích của Thanh nhưng chưa cĩ căn cứ xác định Linh sử dụng các tài liệu này để làm đơn tố cáo sai sự thật

hoặc phát tán tài liệu này gây hậu quả xấu. Kháng nghị giám đốc thẩm của VKSNDTC đã được Hội đồng Thẩm phán TANDTC chấp nhận và quyết định hủy Bản án hình sự phúc thẩm số 78/2009/HSPT của Tịa phúc thẩm TANDTC tại Đà Nẵng về phần TNHS đối với bị cáo Trần Văn Thanh và bị cáo Nguyễn Phi Duy Linh, giao hồ sơ cho Tịa Phúc thẩm TANDTC tại Đà Nẵng xét xử phúc thẩm lại; v.v... Tuy nhiên, sau đĩ, do hành vi này diễn ra từ năm 2002, đến thời điểm vụ án bị khởi tố năm 2009 đã quá 5 năm, đã hết thời hiệu truy cứu TNHS. Vì thế Hội đồng xét xử quyết định hủy bản án sơ thẩm về phần TNHS đối với bị cáo Thanh, đình chỉ xem xét giải quyết TNHS đối với Thanh và kiến nghị cơ quan chủ quản xem xét xử lý hành chính.

Ba là,việc áp dụng hình phạt đối với một số tội phạm trong Chương XXI - Các tội xâm phạm TTQLHC cịn quá nặng

Ví dụ: Bản án hình sự phúc thẩm số 87/2014/HSPT ngày 06/6/2014 của Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh. Bùi Nguyên Duy là chủ hiệu cầm đồ ở phường Cao Thắng, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh. Đầu tháng 6/2013, Duy rủ Đặng Xuân Sơn, Vũ Tri Tiệp, Phạm Duy Hồng đi tìm mua xe mơ tơ khơng cĩ giấy tờ về làm giả giấy tờ rồi đem đi lừa cầm cố hoặc bán cho các hiệu cầm đồ lấy tiền ăn tiêu. Thực hiện ý đồ này, Duy cùng các đồng phạm đã mua một máy vi tính, 01 máy in màu và 01 máy ép plastíc để tại nhà Duy. Phương pháp làm giả giấy tờ tài liệu là sử dụng giấy đăng ký xe thật và giấy chứng minh nhân dân thật do khách hàng cầm đồ để lại đem đi chụp và truyền vào máy vi tính, sau đĩ dùng kỹ thuật xĩa các thơng tin trên giấy rồi điền thơng tin theo đặc điểm của xe cần hợp lý hĩa cùng địa chỉ giả của chủ xe, tiếp theo in bằng máy in màu thành giấy đăng ký xe thật, giấy chứng minh nhân dân thật, gán ảnh và ép plastic. Sau khi cĩ giấy tờ này, các bị cáo dùng vào việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản… Tại phiên tịa phúc

thẩm, các bị cáo Vũ Tri Tiệp và Đặng Xuân Sơn khai báo thừa nhận bị xét xử về tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan tổ chức và tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là đúng vì cĩ hành vi làm giả các giấy tờ đăng ký xe, chứng minh nhân dân để hợp lý các xe mơ tơ khơng cĩ giấy tờ do Bùi Nguyên Duy mua về để lừa đảo cầm vay hoặc bán lại lấy tiền. Về hình phạt, các bị cáo cho rằng mức hình phạt Tịa án cấp sơ thẩm đã tuyên đối với các bị cáo là nặng, đề nghị Hội đồng xét xử xét giảm nhẹ hình phạt với các lý do đã thật thà khai báo, ăn năn hối cải, hồn cảnh gia đình khĩ khăn. Sau khi xét xử sơ thẩm đã thực hiện việc bồi thường cho các bị hại, các bị hại xin giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo; bị cáo Tiệp đã từng tham gia quân đội, là người cĩ thành tích trong cơng tác được tặng bằng khen, giấy khen, cĩ bố là thương binh được tặng thưởng nhiều huân, huy chương… Vì vậy, Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm đã chấp nhận kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của bị cáo Vũ Tri Tiệp, bị cáo Đặng Xuân Sơn và kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Vũ Tri Tiệp của các bị hại Hồng Hữu Liên, Nguyễn Thanh Hà và Trần Đăng Tuệ.

Bốn là,việc áp dụng hình phạt đối với một số tội phạm trong Chương XXI - Các tội xâm phạm TTQLHC cịn quá nhẹ

Ví dụ: Bản án hình sự sơ thẩm số 14/2014/HSST ngày 27/03/2014 của Tịa án nhân dân thị xã Cửa Lị: Khoảng 8h ngày 23/5/2013, tại nhà ơng Trần Mạnh Lai và bà Phạm Thị Chung thuộc khối Hải Triều, phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lị, Trần Tuấn Anh đã cĩ hành vi chửi bới và dùng vũ lực, đe dọa đánh đồn cơng tác của Cơ quan thi hành án dân sự thị xã Cửa Lị gồm ơng Lê Ngọc Hồ, Phĩ Chi cục trưởng, ơng Nguyễn Hữu Vui, ơng Lê Mạnh Hùng là cán bộ Chi cục thi hành án và bà Nguyễn Thị Phương là cán bộ tư pháp phường Nghi Hải. Hành vi của Trần Tuấn Anh đã làm cho lực lượng của Cơ quan thi hành án khơng thể tiếp tục thực hiện nhiệm vụ của họ. Hành vi

chửi bới, dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực của bị cáo Trần Tuấn Anh đã làm cho đồn cơng tác của Chi cục thi hành án dân sự thị xã Cửa Lị khơng thể thực hiện được nhiệm. Tịa án đã đưa ra xét xử và tuyên bố bị cáo Trần Tuấn Anh phạm tội chống người thi hành cơng vụ và xử phạt 26 (hai mươi sáu) tháng tù vẫn cịn hơi nhẹ. Vụ án cĩ tính chất nghiêm trọng, hành vi phạm tội của bị cáo là nguy hiểm cho xã hội, đã trực tiếp xâm phạm đến việc thực hiện nhiệm vụ của những người đang thi hành cơng vụ, xâm phạm đến hoạt động của Nhà nước được về quản lý hành chính trong lĩnh vực thi hành nhiệm vụ cơng, làm mất trật tự trị an tại địa phương, cách thức thực hiện hành vi ngang nhiên coi thường pháp luật, nhân thân bị cáo xấu (tháng 8/2006 bị Tịa án nhân dân tỉnh Nghệ An xử phạt 18 tháng tù giam về tội cướp tài sản, ngày 01/7/2007 chấp hành xong hình phạt; tháng 3/2010 bị Tịa án nhân dân thị xã Cửa Lị, tỉnh Nghệ An xử phạt 36 tháng tù giam về tội cố ý gây thương tích, ngày 26/8/2013 chấp hành xong hình phạt) bị cáo khơng lấy đĩ làm bài học lại tiếp tục phạm tội.

Năm là,khơng cĩ cơ sở để đánh giá thế nào là “hậu quả nghiêm trọng“, “hậu quả rất nghiêm trọng“ hay “hậu quả đặc biệt nghiêm trọng

Ví dụ: Trần Anh H biết Thanh tra Chính phủ lập Đồn thanh tra để giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến dự án Phước Long nên, vì động cơ cá nhân muốn cĩ bản thảo Kết luận thanh tra với thủ đoạn gian dối là cĩ đất của bản thân và người thân nằm trong dự án Phước Long nên đã mĩc nối, nhờ Nguyễn Mạnh H., thanh tra viên cơng tác tại Cục II, Thanh tra Chính phủ tìm cách lấy bản thảo Kết luận thanh tra. Đến cuối tháng 10, Nguyễn Mạnh H. lấy được bảo thảo Kết luận thanh tra trên bàn làm việc của Đỗ Thành L., H. đã photo chuyển cho Trần Anh H. Sau khi nhận được tài liệu mật là bản thảo Kết luận thanh tra, Trần Anh H. mang đến đưa cho Nguyễn Hữu D. (nguyên

Chủ tịch UBND phường Phước Long) xem và gợi ý “chạy tội”; đưa Hồng Minh T. mượn xem, ơng T. đưa cho Bùi Văn C. xem, ơng C. photo rồi chuyển đến một số người cĩ nhà đất nằm trong dự án Phước Long và báo cho ơng Trần Quốc T. biết bản thảo Kết luận thanh tra đã bị lộ. Trần Anh H. tiếp tục tán phát bản thảo đến Phạm Trung K., Phĩ Phịng kinh tế, Ban thời sự, Đài truyền hình Việt Nam; Phùng Thế D. là phĩng viên báo văn nghệ trẻ khu vực Nam Trung bộ để nhờ làm phĩng sự về dự án Phước Long. Quá trình đưa bản thảo cho Nguyễn Hữu D., Phạm Trung K., Phùng Thế D., Nguyễn Huy G. xem; Trần Anh H. luơn nhắc đây là tài liệu mật, đặc biệt của Thanh tra Chính phủ và yêu cầu khơng nĩi cho người khác biết. Nhiều đối tượng lấy nội dung bản thảo kết luận thanh tra làm đơn tố cáo, vu khống lãnh đạo tỉnh Khánh Hịa, thành phố Nha Trang… gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, ảnh hưởng đến uy tín của nhiều đồng chí cán bộ lãnh đạo tỉnh Khánh Hịa. Sau đĩ 02 đối tượng Trần Anh H. và Nguyễn Mạnh H. bị Cơ quan An ninh điều tra bắt tạm giam về hành vi cố ý làm lộ bí mật Nhà nước (khoản 2 Điều 263 BLHS).

Tại bản án sơ thẩm số 32/2013/HSST ngày 29/10/2013, Tịa án nhân dân tỉnh Khánh Hịa áp dụng tuyên phạt Trần Anh H. 6 năm tù, Nguyễn Mạnh H. 5 năm tù về tội cố ý làm lộ bí mật Nhà nước (khoản 2 Điều 263 BLHS). Tại bản án phúc thẩm số 107/2014/HS-PT ngày 19/02/2014, Tịa Phúc thẩm TANDTC tại Đà Nẵng áp dụng tuyên phạt Trần Anh H. 4 năm 6 tháng tù, Nguyễn Mạnh H. 4 năm tù về tội cố ý làm lộ bí mật Nhà nước. Tuy nhiên, xung quanh vụ án cĩ 2 quan điểm khác nhau về áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS: Cĩ quan điểm cho rằng Nguyễn Mạnh H. chỉ phạm tội thuộc khoản 1 Điều 263, hành vi làm lộ bí mật Nhà nước của H. khơng nghiêm trọng, bởi vì H. khơng cĩ động cơ vụ lợi trong vụ án này mà

chỉ xuất phát từ tình cảm quen biết với Trần Anh H., Nguyễn Mạnh H. khơng biết Trần Anh H. đưa bản dự thảo cho ai. Đối với dự án Phước Long, người dân đã cĩ khiếu nại, tố cáo từ trước khi cĩ bản dự thảo báo cáo thanh tra và nội dung khiếu nại, tố cáo của người dân Phước Long là cĩ căn cứ nên hậu quả làm lộ bí mật Nhà nước của Nguyễn Mạnh H. khơng cĩ gì nghiêm trọng. Quan điểm khác lại cho rằng, Tịa án nhân dân tỉnh Khánh Hịa và TANDTC tại Đà Nẵng đã xét xử đúng người, đúng tội, bởi vì Nguyễn Mạnh H. là thanh tra viên cơng tác tại Thanh tra Chính phủ, Nguyễn Mạnh H. biết bản thảo Kết luận thanh tra dự án Phước Long là tài liệu mật, nhưng vẫn tìm cách lấy từ ơng Đỗ Mạnh L. và gửi cho Trần Anh H. Trần Anh H. đã phát tán bản thảo Kết luận cho nhiều người, nhiều đối tượng đã lợi dụng làm đơn tố cáo, vu khống nhiều đồng chí cán bộ tỉnh Khánh Hịa, thành phố Nha Trang, kích động tập trung đồng người kéo đến các cơ quan lãnh đạo của Đảng, Nhà nước tại Hà Nội và Khánh Hịa gây phức tạp về an ninh, trật tự; nhiều tổ chức, cá nhân sử dụng tài liệu này như tài liệu chính thức để chất vấn, kiến nghị, yêu cầu loại bỏ nhân sự bầu cử vào đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp của tỉnh Khánh Hịa nhiệm kỳ 2011 - 2016; các thế lực thù địch dựa vào nội dung bản thảo Kết luận thanh tra để viết bài xuyên tạc, vụ khống chính quyền vi phạm dân chủ, nhân quyền. Do đĩ, hành vi cố ý làm lộ bí mật Nhà nước của Nguyễn Mạnh H. đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội; ảnh hưởng đến uy tín của nhiều đồng chí cán bộ lãnh đạo tỉnh Khánh Hịa. Do đĩ, quan điểm thứ hai áp dụng khoản 2 Điều 263 BLHS tuyên xử các bị cáo là cĩ căn cứ và đúng pháp luật.

Sáu là, việc áp dụng tình tiết “phạm tội nhiều lần“ khơng đúng đối với trường hợp các bị cáo phạm tội tổ chức người khác trốn đi nước ngồi (Điều 275 BLHS)

Ví dụ: Bản án phúc thẩm hình sự số

205/2011/HSPT ngày 15/4/2011 của Tịa phúc thẩm TANDTC tại Hà Nội. Các bị cáo Nguyễn Thị Thu Giang và Nguyễn Xuân Nam đã bàn bạc với người tên là Minh về việc đưa người ra nước ngồi, bị cáo Nam đã nhận 45.000 USD của Tạ Thành Long để làm thủ tục cho Nguyễn Khánh Linh, Nguyễn Thị Diệu Linh, Trần Anh Tuấn đi nước ngồi với hứa hẹn làm đầy đủ và hợp pháp, nếu khơng sẽ trả lại tiền. Các bị cáo

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 42 - 46)