Nguyên nhân của tình hình tội phạm dùng nhục hình hiện nay

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 69 - 71)

- Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tịa; Như vậy, chứng cứ được xác định bằng nhiều

2.Nguyên nhân của tình hình tội phạm dùng nhục hình hiện nay

dùng nhục hình hiện nay

Tình hình tội phạm dùng nhục hình ở nước ta hiện nay do một số nguyên nhân và điều kiện sau:

2.1 Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất,do ý thức pháp luật, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của một số cán bộ điều tra yếu kém nên chưa tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, các nguyên tắc tiến hành tố tụng và quy trình tiến hành hoạt động điều tra, nhất là trong tiến hành các hoạt động lấy lời khai, hỏi cung bị can. Mặc dù, họ biết dùng nhục hình là trái quy định của pháp luật và cĩ thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự; dùng nhục hình sẽ gây đau đớn về thể xác, tinh thần cho nạn nhân nhưng họ vẫn thực hiện, điều này thể hiện thái độ coi thường pháp luật, phẩm chất đạo đức yếu kém, chưa tơn trọng quyền con người, quyền cơng dân.

Thứ hai, do trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của một số cán bộ điều tra thấp, thiếu kinh nghiệm trong tiến hành các hoạt động tố tụng, nhất là trong tiến hành hoạt động lấy lời khai, hỏi cung bị can khơng vận dung được các biện pháp nghiệp vụ, chiến thuật lấy lời khai, hỏi cung, đặc biệt là tác động tâm lý trong lấy lời khai, hỏi cung… dẫn đến người bị tình nghi phạm tội, bị can khơng khai báo nên bị kích thích tâm lý và dùng nhục hình. Bên cạnh đĩ, một số cán bộ điều tra, Điều tra viên do có tư tưởng thành tích, nơn nóng dẫn đến việc dùng nhục hình trong điều tra vụ án hình sự hoặc do khí chất nĩng nảy, thiếu kiềm chế, thiếu kiên nhẫn, khơng thích hợp với các hoạt động điều tra dễ dẫn đến hành vi dùng nhục hình bởi đối tượng họ tiếp xúc hàng ngày là những người phạm tội, người cĩ tiền án, tiền sự, cĩ biểu hiện khiêu khích, chống đối, quanh co.

Thứ ba, những người phạm tội dùng nhục hình đã xem nhẹ “nguyên tắc suy đốn vơ tội”

được quy định trong Hiến pháp, Bộ luật TTHS khi thực hiện nhiệm vụ giải quyết vụ án hình sự. Điều tra viên và những cán bộ cĩ nhiệm vụ lấy lời khai ban đầu đối với người bị bắt thường cĩ tâm thế nghi ngờ người bị bắt, bị can cĩ tội dựa trên những nguồn thơng tin thu thập được nên đã làm mọi cách để cĩ được lời nhận tội của họ. Từ thái độ thiếu tơn trọng hoặc xa rời “nguyên tắc suy đốn vơ tội” dễ dẫn đến định kiến người bị bắt, bị tạm giữ, bị can là đã cĩ tội khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ tố tụng của mình, coi trọng lời khai, lời nhận tội của người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can và đã sử dụng nhục hình trong lấy lời khai, hỏi cung.

2.2 Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất,tội phạm dùng nhục hình xảy ra do buơng lỏng quản lý, thiếu kiểm tra, giám sát cần thiết của các cơ quan, người cĩ thẩm quyền đối với hoạt động TTHS. Việc giám sát hoạt động điều tra, xét xử, thi hành án trước hết thuộc về Viện kiểm sát, cơ quan cĩ chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp. Nếu Viện kiểm sát chậm trễ thực hiện hoạt động kiểm sát trong giai đoạn khởi tố hoặc buơng lỏng kiểm sát trong giai đoạn điều tra thì điều kiện dùng nhục hình sẽ thuận lợi hơn và thực tế đã cĩ Kiểm sát viên do thiếu trách nhiệm trong kiểm sát hoạt động điều tra nên cán bộ điều tra cĩ điều kiện đã dùng nhục hình để bức cung dẫn đến oan, sai như: Ơng Phạm Văn Núi nguyên Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sĩc Trăng bị đề nghị truy tố về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng7.

Bên cạnh đĩ, việc thiếu kiểm tra của lãnh đạo đơn vị đối với cán bộ thực hiện nhiệm vụ

điều tra cũng tạo điều kiện cho việc thực hiện hành vi dùng nhục hình. Thực tế đã cĩ vụ án, người đứng đầu cơ quan điều tra bị khởi tố vì thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng như: Ơng Lê Đức Hồn nguyên Phĩ Thủ trưởng Cơ quan CSĐT Cơng an TP.Tuy Hịa (Phú Yên) bị xét xử và kết án về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng khi thiếu kiểm tra, quản lý dẫn đến 5 cán bộ nguyên là Cơng an dùng nhục hình với Ngơ Thanh Kiều làm Kiều chết8.

Việc giám sát của các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác bên ngồi khuơn khổ hoạt động tố tụng cịn hạn chế cũng là điều kiện xảy ra tội phạm dùng nhục hình. Hiện Ủy ban Tư pháp của Quốc hội và cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương cũng chỉ dừng lại ở các hoạt động chất vấn và yêu cầu báo cáo từ các cơ quan tiến hành tố tụng đối với hoạt động tố tụng nĩi chung và tội phạm dùng nhục hình nĩi riêng, vì thế hiệu quả phịng ngừa khơng cao.

Thứ hai,sự tham gia của người bào chữa vào hoạt động hỏi cung theo quy định của Bộ luật TTHS cịn hạn chế do gặp phải những trở ngại về mặt pháp luật, tâm lý, cơ chế nên cịn một tỷ lệ lớn vụ án mà người bào chữa chỉ tham gia tố tụng từ khi kết thúc điều tra. Hơn nữa khơng phải vụ án nào cũng cĩ người bào chữa tham gia tố tụng. Vì thế, người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam bị dùng nhục hình trong quá trình lấy lời khai cịn cĩ nguyên nhân từ tình trạng thiếu sự tham gia của người bào chữa.

Thứ ba,do áp lực thời gian điều tra, từ sự quá tải của hoạt động điều tra, từ thái độ khai báo, xử sự của chính nạn nhân. Thời hạn tạm

7Xem: http://phapluattp.vn/phap-luat/de-nghi-truy-to-hai-cong-an-va-kiem-sat-vien-543906.html, truy cậpngày 16/4/2015. ngày 16/4/2015.

8Xem: http://phapluattp.vn/phap-luat/tuyen-an-vu-cong-an-danh-chet-nghi-can-o-phu-yen-546314.html,truy cập ngày 16/4/2015. truy cập ngày 16/4/2015.

giữ để phục vụ hoạt động lấy lời khai, kiểm tra, xác minh phục vụ khởi tố vụ án hình sự tương đối ngắn (tối đa là 9 ngày), thời hạn điều tra cũng tùy loại tội phạm. Nếu hết thời hạn mà khơng chứng minh được tội phạm thì phải trả tự do hoặc đình chỉ điều tra. Vì vậy, Điều tra viên cĩ thể dùng nhục hình để đạt được lời nhận tội, khai theo ý đồ của Điều tra viên.

Thứ tư, việc tố giác bức cung, nhục hình và việc điều tra chứng minh việc bức cung, dùng nhục hình thường gặp khĩ khăn do hành vi phạm tội xảy ra tại địa điểm, bối cảnh đặc biệt, khép kín. Nhiều trường hợp khi ra tịa bị cáo mới khai bị bức cung, nhục hình hoặc khi người bị tạm giữ chết và cĩ tố cáo gay gắt thì mới được phát hiện. Việc giải quyết các đơn tố cáo về bức cung, dùng nhục hình trong quá trình điều tra cịn chậm, ảnh hưởng quyền con người, quyền cơng dân. Việc xử lý đối với cán bộ vi phạm pháp luật cĩ biểu hiện nương nhẹ, kể cả một số trường hợp xử lý hình sự thì kết quả xét xử cũng thiếu nghiêm minh, chưa tương xứng với tính chất, mức độ hành vi vi phạm và hậu quả xảy ra.

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 69 - 71)