Báo cáo số 2144/BC-UBTP13 ngày 18/9/2014 của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội 6 Theo Cục Thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 68 - 69)

- Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tịa; Như vậy, chứng cứ được xác định bằng nhiều

5Báo cáo số 2144/BC-UBTP13 ngày 18/9/2014 của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội 6 Theo Cục Thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

nhân ở “thế yếu”, họ chính là người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc phạm nhân bị cách ly khơng cĩ điều kiện tiếp xúc với bên ngồi nên khơng đủ điều kiện, chứng cứ để chứng minh hoặc tố cáo việc bị dùng nhục hình, những cán bộ dùng nhục hình thường bao che cho nhau.

Qua khảo sát, đối tượng phạm tội đều là nguyên cán bộ, Điều tra viên trong ngành Cơng an. Tội phạm dùng nhục hình chủ yếu phát sinh trong hoạt động điều tra, thu thập chứng cứ, thường diễn ra ngay sau khi tạm giữ hoặc khi lấy lời khai đối tượng mà khơng nhận tội. Cơng cụ, phương tiện, thủ đoạn dùng nhục hình là bất kỳ phương tiện, cách thức nào cĩ khả năng gây đau đớn về thể xác, tinh thần của nạn nhân như đánh đập bằng tay, chân, kìm, kẹp, dùi cui, hỏi cung khơng cho nghỉ. Các vụ phạm tội dùng nhục hình xảy ra chủ yếu ở Cơ quan điều tra cấp huyện, một số vụ xảy ra ở cấp tỉnh như: Vụ 2 Điều tra viên của Phịng CSĐT tội phạm về ma túy dùng nhục hình với bị can Nguyễn Thị Nguyệt Nga (Bắc Giang), vụ 2 Điều tra viên của Phịng CSĐT tội phạm về TTXH đã dùng nhục hình ép bị can Trần Văn Đở và 6 bị can khác phải khai theo ý của mình là đồng phạm trong vụ giết người, cướp tài sản dẫn đến việc khởi tố, bắt giam oan 7 người (Sĩc Trăng). Mặc dù số vụ phạm tội dùng nhục hình khơng nhiều, nhưng hậu quả để lại hết sức nghiêm trọng khi nĩ xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự, cơ quan thi hành án hình sự, đồng thời ảnh hưởng đến uy tín của các cơ quan bảo vệ pháp luật, uy tín của Đảng, Nhà nước; nghiêm trọng hơn tội phạm dùng nhục hình gây ra thiệt hại về thể chất, tinh thần nạn nhân, trong đĩ cĩ những vụ án gây bức xúc trong quần chúng nhân dân, các đối tượng phản động, chống đối lợi dụng để xuyên tạc về chính sách hình sự, về nhân quyền hoặc kích động gây rối, chia rẽ.

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 68 - 69)