Đồng tiền Thuỵ Điển.

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 78 - 79)

- Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tịa; Như vậy, chứng cứ được xác định bằng nhiều

3Đồng tiền Thuỵ Điển.

3.1. Các quy định cụ thể về hình phạttrong luật hình sự Việt Nam so sánh với một trong luật hình sự Việt Nam so sánh với một số quốc gia khác

- Hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cơng việc nhất định:

(Điều 36 BLHS). Hình phạt này thuộc loại tùy nghi, cĩ áp dụng hay khơng áp dụng đối với người phạm tội tùy thuộc vào nhận xét, đánh giá của các thành viên Hội đồng xét xử. Do vậy, cĩ trường hợp việc áp dụng loại hình phạt này sẽ cĩ tác dụng tốt đến việc phịng ngừa tội phạm; nhưng cũng cĩ trường hợp việc áp dụng sẽ trở thành một gánh nặng cho người bị áp dụng và cho cả xã hội. Đối với hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ thì xét trên tổng thể là phù hợp, nhưng đối với hình phạt cấm hành nghề hoặc cơng việc nhất định thì ở nhiều khía cạnh sẽ khơng phù hợp. Vì nếu xét trong tình huống trước khi phạm tội, người phạm tội chỉ cĩ một nghề nghiệp duy nhất, ngồi ra khơng biết làm gì để cĩ thu nhập hoặc cĩ thì cũng khơng đủ trang trãi cho cuộc sống, nếu cấm họ khơng được hành nghề thì sẽ dẫn đến việc họ thất nghiệp, hoặc làm cơng việc khác nhưng khơng đủ sống, nếu xem xét thận trọng hơn thì sẽ thấy khi họ khơng được làm những cơng việc đã làm trước đây, để đảm bảo cuộc sống họ sẽ bất chấp sự nghiêm cấm của pháp luật để làm những cơng việc khơng được cho phép và khi đĩ sẽ gây nguy hại hơn cho xã hội, cũng như tạo ra một gánh nặng cho địa phương và gia đình.

So với luật hình sự của một số nước, như Trung Hoa, Nhật Bản, Liên Bang Nga, thì cả

Trung Hoa và Nhật Bản khơng quy định loại hình phạt này trong Luật hình sự; trong khi đĩ thì Luật hình sự của Nga thì quy định gần tương đồng với Luật hình sự của ta. Điều này cho thấy, việc xác định loại hình phạt này ở những quốc gia khác nhau thì cĩ sự đánh giá khác nhau. Tuy nhiên, để quy định như thế nào cho hợp lý và đảm bảo được tính nhân đạo trong chính sách hình sự của từng quốc gia thì cần phải nhìn nhận vào thực tế khách quan, vào chế độ chính trị của từng quốc gia. Nhà nước của ta là xã hội chủ nghĩa, đảm bảo dân chủ, cơng bằng, chăm lo đời sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người; do vậy, nếu quy định hình phạt cấm hành nghề hoặc một cơng việc nhất định sẽ dễ dẫn đến việc gây ra sự khĩ khăn đối với đời sống kinh tế của người phạm tội sau khi đã chấp hành xong hình phạt chính.

- Hình phạt cấm cư trú:(Điều 37 BLHS). Điều kiện để áp dụng hình phạt cấm cư trú là người phạm tội bị kết án phạt tù, nhưng khơng phải mọi người khi bị kết án phạt tù thì đều bị áp dụng hình phạt cấm cư trú. Điều luật khơng xác định rõ khi người bị phạt tù thuộc trường hợp nào thì mới bị áp dụng hình phạt cấm cư trú. Trong thực tế xét xử thì hình phạt cấm cư trú thường được áp dụng đối với người bị kết án phạt tù, nếu khi chấp hành xong hình phạt mà xét thấy cĩ cơ sở cho rằng nếu họ sống ở một hoặc một số nơi mà cĩ khả năng tiếp tục phạm tội hoặc ảnh hưởng khơng tốt đến tình hình an ninh chính trị thì Tịa án áp dụng hình phạt này để cấm khơng cho họ

HỆ THỐNG HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM, SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA KHÁC

VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN

(Tiếp theo)

ThS. Nguyễn Văn Lam1

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 78 - 79)