PGS.TS Dương Tuyết Miên, Giáo trìnhTội phạm học, NXB Giáo dục, tr.1,

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 73 - 75)

- Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tịa; Như vậy, chứng cứ được xác định bằng nhiều

2PGS.TS Dương Tuyết Miên, Giáo trìnhTội phạm học, NXB Giáo dục, tr.1,

3http://vi.wikipedia.org/wiki/Chuyên-gia:(chuyên gia là những người được đào tạo theo hướng chuyên sâu cĩkinh nghiệm thực hành cơng việc và cĩ kỹ năng thực tiễn, lý luận chuyên sâu về một lĩnh vực cụ thể hoặc cĩ hiểu kinh nghiệm thực hành cơng việc và cĩ kỹ năng thực tiễn, lý luận chuyên sâu về một lĩnh vực cụ thể hoặc cĩ hiểu biết vượt trội so với mặt bằng kiến thức chung).

Trong hoạt động dự báo tội phạm, sử dụng phương pháp ngoại suy chủ yếu dựa trên những số liệu và tài liệu nghiên cứu về tình hình tội phạm, nguyên nhân của tội phạm… đã xảy ra trên địa bàn cần dự báo để đưa ra phán đốn. Cơ sở của phương pháp này là giả thiết các hiện tượng của đời sống kinh tế, văn hĩa, xã hội… là bất biến, khơng thay đổi, cĩ mức độ bền vững nhất định, ở trạng thái “tĩnh”, chỉ cĩ hiện tượng tội phạm là thay đổi, ở trạng thái “động”. Giả thiết này mang tính chính xác tương đối trong khoảng thời gian ngắn (theo mùa vụ, dịp nghỉ lễ hội, theo tháng, theo quý hay một vài năm…). Phương pháp ngoại suy cĩ thể áp dụng đối với dự báo tội phạm ngắn hạn hay trung hạn thậm chí là dài hạn. Ví dụ như, căn cứ vào số liệu về số vụ phạm tội xảy ra theo từng tháng trong năm, hoặc từng năm trong giai đoạn nghiên cứu, chủ thể tiến hành dự báo xây dựng cơng thức tốn học thể hiện quy luật vận động của dãy số, trên cơ sở đĩ xác định thơng số của đối tượng dự báo sẽ xảy ra trên địa bàn. So với nhiều phương pháp thống kê khác, phương pháp ngoại suy tương đối đơn giản, nhanh chĩng và ít tốn kém hơn về chi phí, quy trình ngoại suy cĩ thể dễ dàng tự động hĩa được, đặc biệt khi cần dự báo liên tục và đều đặn. Tuy nhiên, khi áp dụng phương pháp này chủ thể mặc nhiên khơng thừa nhận sự tác động của các yếu tố khác đối với tội phạm, chỉ lưu ý đến các hiện tượng đã xảy ra mà bỏ qua tác động mới xuất hiện trong hiện tại hoặc cĩ thể xuất hiện trong tương lai đến tội phạm, đồng thời chỉ xác định được một số thơng số cĩ liên quan đến cơng thức tốn học đã xây dựng.

Các yếu tố đặc trưng của phương pháp ngoại suy (phương pháp dãy số theo thời gian) khi dự báo tội phạm gồm:

Tính xu hướng (T: trend):Thể hiện sự thay đổi về các số liệu của tội phạm theo thời gian (tăng, giảm hoặc cĩ tính ổn định tương đối…)

Tính mùa vụ (S: seasonality): Thể hiện sự dao động hay biến đổi dữ liệu về tội phạm theo

thời gian, cĩ thể được lặp đi lặp lại theo những chu kỳ đều đặn do sự tác động của một hay nhiều nhân tố như kinh tế, xã hội, văn hĩa, tư tưởng, pháp luật…

Tính biến đổi cĩ chu kỳ (C:cycle):Chu kỳ là yếu tố lặp lại sau một giai đoạn thời gian. Số liệu về tội phạm cĩ thể lặp đi lặp lại sau thời gian nhất định xét về thực trạng (về mức độ mặt lượng của hiện tượng tội phạm).

Tính biến đổi ngẫu nhiên (R: random variation):Biến đổi ngẫu nhiên là sự dao động của tội phạm, do các yếu tố ngẫu nhiên gây ra (thiên tai, dịch bệnh…), khơng cĩ quy luật.5

Quy trình áp dụng phương pháp ngoại suy thường được tiến hành theo bốn bước như sau:6

Bước 1: Lựa chọn, thu thập và xử lý hàm ngoại suy

Việc lựa chọn hàm ngoại suy dựa trên sự phân tích dạng đồ thị của chuỗi số liệu về tội phạm đã xảy ra (theo đơn vị vụ phạm tội hay người phạm tội) và kinh nghiệm của người dự báo. Theo đĩ, việc lựa chọn, thu thập và xử lý số liệu phải xác định một số vấn đề như: Chuỗi số liệu cần thiết phải cĩ để xây dựng hàm ngoại suy; điều chỉnh chuỗi số liệu đứt quãng…

Bước 2: Điều chỉnh thời vụ

Nhiều trường hợp số liệu về tội phạm cĩ chu kỳ dưới 1 năm (như ngày, tuần, tháng, quý) địi hỏi phải điều chỉnh thời vụ. Điều này nhằm giảm thiểu sai số trong hoạt động dự báo tội phạm. Hiện nay, phần mềm thơng dụng để ước lượng các yếu tố thời vụ là X-11 hoặc X-12. Phần mềm này cĩ phần đánh giá tính thời vụ, xu thế, điều chỉnh cho các giá trị nằm ngồi xa.

Bước 3: Tiến hành ngoại suy

Sau khi thu thập được số liệu cần thiết và đã xử lý số liệu, cần quyết định là sẽ ngoại suy số liệu để dự báo tội phạm như thế nào. Thơng thường là tách số liệu ra thành mức, xu thế và chu kỳ. Theo đĩ, cần thiết phải cĩ sự kết hợp đồng thời các phép thống kê để hỗ trợ tiến hành ngoại suy.

5http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/kinhte/phantichdulieu/chuong8.htm

Bước 4: Đánh giá tính bất định

Đây là bước cuối cùng của quá trình ngoại suy để dự báo tội phạm, trong đĩ sử dụng các ước lượng rút ra từ cơng thức tốn học đã được xây dựng và đưa ra kết quả dự báo tội phạm.

Một số kỹ thuật ngoại suy thơng dụng hiện nay cĩ thể được sử dụng trong dự báo tội phạm như:

Ngoại suy tuyến tính:Cơng thức Y= a+bX, thể hiện xu thế tăng hoặc giảm theo đường thẳng của số liệu về tội phạm

Để sử dụng được hàm ngoại suy tuyến tính cần thiết xác định một số chỉ tiêu cơ bản dùng để phân tích dãy số như:

Mức độ trung bình theo thời gian: Là số trung bình của các mức độ trong dãy số, biểu hiện mức độ chung nhất của hiện tượng trong thời kỳ nghiên cứu.

Mức độ trung vị: là số ở vị trí chính giữa trong dãy số

Ngoại suy dùng hàm: Y = aox 0

+ a1x 1 + … + anxn

Từ đĩ cĩ thể dự báo được tội phạm trong các năm tiếp theo, ví dụ năm 2015 với x = 4, dự báo số vụ phạm tội năm 2015 sẽ là : Y2005 = - 70 + 195. 4 – 35.16 = 150.

Như vậy, bản chất của phương pháp ngoại suy được áp dụng trong dự báo tội phạm là kéo dài quy luật về tội phạm đã được hình thành trong quá khứ để làm cơ sở cho dự báo tội phạm trong tương lại. Giả thiết cơ bản của phương pháp này là sự bảo tồn nhịp điệu, quan hệ và những quy luật phát triển của tội phạm (về tình hình tội phạm, nguyên nhân của tội phạm…) trong quá khứ cho tương lai. Thơng tin cung cấp cho phương pháp ngoại suy là số liệu về tội phạm trong quá khứ trong một số năm nhất định đủ dài, thường yêu cầu thời gian khoảng quá khứ cĩ số liệu về tội phạm phải lớn hơn nhiều lần khoảng thời gian sẽ đưa ra dự báo. Đây là phương pháp thích hợp để dự báo tội phạm vì nĩ đơn giản hơn, nhưng lại khơng tính được ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến kết quả dự báo. Ở nước ta, phương pháp ngoại suy nĩi

riêng hay phương pháp định lượng nĩi chung chưa được sử dụng phổ biến trong hoạt động dự báo tội phạm.

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 73 - 75)