Một số kiến nghị về phiên tịa xét xử vụ án dân sự theo thủ tục tố tụng dân sự rút gọn

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 33 - 36)

- Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tịa; Như vậy, chứng cứ được xác định bằng nhiều

2.Một số kiến nghị về phiên tịa xét xử vụ án dân sự theo thủ tục tố tụng dân sự rút gọn

án dân sự theo thủ tục tố tụng dân sự rút gọn ở Việt Nam

Về nguyên tắc, để các đương sự cĩ thể bảo vệ được tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của mình cũng như Tịa án ra được một bản án, quyết định đúng đắn và chính xác thì Tịa án phải mở một phiên tịa, phiên họp cơng khai với sự cĩ mặt của tất cả những người tham gia tố tụng. Tại phiên tịa, phiên họp các đương sự, những người tham gia tố tụng khác được thực hiện quyền bảo vệ, quyền tranh tụng của mình một cách trực tiếp và bằng lời nĩi. Các đương sự đều phải được trực tiếp trình bày các yêu cầu, đưa ra các chứng cứ, căn cứ pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Tuy nhiên, đối với các vụ án được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự rút gọn thì cĩ cần thiết phải mở phiên tịa để các đương sự tranh tụng cơng khai hay khơng? Nếu cần thiết phải mở phiên tịa để

4TANDTC (2000), Về pháp luật tố tụng dân sự, Kỷ yếu Dự án VIE/95/017 Tăng cường năng lực xét xử tại ViệtNam, Hà Nội, tr. 136. Nam, Hà Nội, tr. 136.

đảm bảo bản án, quyết định căn cứ vào kết quả tranh tụng cơng khai của những người tham gia tố tụng và các chứng cứ được xem xét, kiểm tra tại phiên tịa thì các bước trong phiên tịa cĩ cần thiết được tiến hành tuần tự và đầy đủ như phiên tịa giải quyết vụ án thơng thường khơng? Nếu phải mở phiên tịa mà các đương sự vắng mặt trong phiên tịa thì hỗn phiên tịa hay vẫn xét xử cĩ phải tuân theo thủ tục tố tụng thơng thường khơng?

Về vấn đề này, các nhà nghiên cứu khoa học pháp lý cũng đưa ra các ý kiến khác nhau. Cĩ ý kiến cho rằng, khi giải quyết án dân sự theo thủ tục rút gọn, tịa ban hành lệnh (hay quyết định) mà khơng cần phải mở phiên tịa và cũng khơng cần triệu tập các bên đương sự. Ý kiến khác lại cho rằng, tình hình ở nước ta khác nên vẫn cần phải mở phiên tịa để nghe các bên đương sự trình bày, giải thích hay đối chiếu xem cĩ mâu thuẫn hay sự giả mạo về giấy tờ hay khơng. Phiên xử này vẫn phải tiến hành các bước như thủ tục thơng thường.5

Ý kiến thứ nhất sẽ đáp ứng được tính nhanh chĩng, linh hoạt, đơn giản và đem lại hiệu quả kinh tế cao của thủ tục tố tụng dân sự nhưng chỉ thích hợp đối với các vụ án chứng cứ đã rõ ràng bị đơn khơng phản đối về nghĩa vụ (như đương sự xuất trình các chứng cứ bằng văn bản mà bị đơn cũng thừa nhận các chứng cứ này). Đối với các vụ án cĩ giá ngạch thấp thì đây là vụ án mà các bên khơng cĩ sự thống nhất ý chí về chứng cứ, cách giải quyết vụ án nên việc khơng mở phiên tịa sẽ khơng bảo đảm quyền bảo vệ của các đương sự. Ý kiến thứ hai thì việc mở phiên tịa và thực hiện đầy đủ các bước trong phiên tịa như thủ tục tố tụng dân sự thơng thường sẽ đáp ứng được việc bảo đảm quyền tranh tụng của các đương sự nhưng trong những vụ án tình tiết đơn giản, chứng cứ chứng minh rõ ràng, Thẩm phán chỉ cần thẩm định lại sự việc để áp dụng pháp

luật giải quyết vụ án thì phiên tịa tiến hành đầy đủ các bước là khơng cần thiết, khơng đáp ứng được tính nhanh chĩng, linh hoạt và đơn giản của thủ tục tố tụng dân sự rút gọn.

Qua nghiên cứu pháp luật tố tụng dân sự nước ngồi và thực tiễn xét xử của Việt Nam, cĩ thể thấy việc mở hay khơng mở phiên tịa nên căn cứ vào tính chất của từng loại vụ án được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự rút gọn. Cụ thể:

- Đối với vụ án chứng cứ rõ ràng, bị đơn thừa nhận hoặc khơng phản đối nghĩa vụ hoặc vụ án cĩ chứng cứ rõ ràng, việc áp dụng pháp luật đơn giản. Đây là những vụ án mà nghĩa vụ phải thực hiện của bị đơn là rõ ràng, khơng cịn gì phải tranh tụng nhưng do bị đơn cố tình khơng thực hiện nghĩa vụ nên nguyên đơn đã yêu cầu Tịa án buộc bị đơn phải thực hiện nghĩa vụ đối với mình. Do đĩ, đối với vụ án này sau khi Thẩm phán được phân cơng xem xét thấy rằng chứng cứ đầy đủ, rõ ràng cũng như sự thừa nhận của bị đơn là xuất phát từ ý chí tự nguyện, khơng vi phạm điều cấm của pháp luật và khơng trái đạo đức xã hội, Thẩm phán ra lệnh buộc bị đơn phải thực hiện nghĩa vụ mà khơng cần phải mở phiên tịa xét xử. Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi của bị đơn thì lệnh buộc bị đơn phải thực hiện nghĩa vụ phải cĩ thời hạn nhất định để cho bị đơn phản đối. Khi bị đơn phản đối lệnh của Tịa án cĩ nghĩa là các bên đã khơng cĩ sự thống nhất ý chí về việc thực hiện nghĩa vụ của bị đơn. Trong trường hợp này, nguyên đơn khơng cần thiết phải khởi kiện lại vụ án để yêu cầu Tịa án giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự thơng thường bởi như vậy chỉ làm kéo dài thêm thời gian giải quyết vụ án. Vì vậy, để Tịa án cĩ thể ra phán quyết cơng bằng, chính xác, đúng pháp luật đồng thời tiết kiệm được thời gian, chi phí tố tụng thì khi bị đơn phản đối lệnh buộc thực hiện nghĩa vụ, Tịa án sẽ mở phiên tịa để các đương sự tranh tụng 5http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP, Thủ tục rút gọn: Chỉ xử trong vịng một tháng?

cơng khai, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Phiên tịa xét xử cần triệu tập đầy đủ các bên đương sự đến tham gia tố tụng. Trong trường hợp các bên vắng mặt trong phiên tịa thì việc xét xử hay hỗn phiên tịa được thực hiện theo thủ tục tố tụng thơng thường để đảm bảo quyền tham gia phiên tịa. Phiên tịa cũng được tiến hành theo các bước như thủ tục tố tụng thơng thường.

Vì vậy, đối với yêu cầu của nguyên đơn buộc bị đơn phải thực hiện nghĩa vụ thì để vừa đảm bảo tính nhanh chĩng, hiệu quả vừa bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự thì việc xét xử vụ án này được thực hiện như sau:

+ Nếu yêu cầu của nguyên đơn khơng đủ căn cứ thì Thẩm phán trả lại đơn yêu cầu. Nguyên đơn khởi kiện vụ án theo thủ tục tố tụng thơng thường.

+ Nếu yêu cầu của nguyên đơn cĩ đủ căn cứ thì Thẩm phán ra lệnh bị đơn phải thực hiện nghĩa vụ mà khơng cần mở phiên tịa. Lệnh này bị đơn cĩ quyền phản đối trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được lệnh của Tịa án. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu phản đối của bị đơn thì Thẩm phán sẽ quyết định mở phiên tịa xét xử. Phiên tịa xét xử cần triệu tập đầy đủ các bên đương sự đến tham gia tố tụng. Trong trường hợp các bên vắng mặt trong phiên tịa thì việc xét xử hay hỗn phiên tịa được thực hiện theo thủ tục tố tụng thơng thường. Bản án của Tịa án sẽ thay thế lệnh buộc bị đơn thực hiện nghĩa vụ.

+ Trong trường hợp trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được lệnh của Tịa án mà bị đơn khơng phản đối thì lệnh của Tịa án cĩ hiệu lực pháp luật.

- Đối với vụ án cĩ giá trị nhỏthì đây là những vụ án mà các đương sự chưa cĩ sự thống nhất ý chí về chứng cứ, căn cứ pháp lý, lý lẽ nên các

bên cần được trình bày cơng khai yêu cầu, chứng cứ, tài liệu và lý lẽ, lập luận của mình để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trước Tịa án. Vì vậy, Tịa án cần phải mở phiên tịa xét xử để các đương sự được tranh tụng cơng khai, cần triệu tập đầy đủ các đương sự tham gia phiên tịa. Tuy nhiên, đối với các vụ án cĩ giá trị nhỏ thì thơng thường đều là vụ án đơn giản, sự việc đã rõ ràng nên phiên tịa khơng nhất phải trải qua tuần tự các bước như thủ tục thơng thường. “Thực chất cĩ thể xem đây như là một phiên đối chất để kiểm tra lại các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ, trước khi Thẩm phán ra quyết định về vụ việc”.6

Ngồi ra, khi các đương sự vắng mặt trong lần triệu tập thứ nhất thì Tịa án cần phải hỗn phiên tịa để đảm bảo quyền tham gia phiên tịa của các đương sự. Dù rằng là những vụ án cĩ giá trị thấp nhưng đây vẫn là các trường hợp các đương sự cĩ tranh chấp với nhau, chưa cĩ sự thống nhất ý chí nên các đương sự vẫn cần được tranh tụng cơng khai, được trực tiếp trình bày các yêu cầu, đưa ra các chứng cứ, căn cứ pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Do đĩ, nếu các đương sự vắng mặt trong lần triệu tập thứ nhất mà Tịa án vẫn xét xử thì vơ hình chung Tịa án đã tước đi quyền tranh tụng, quyền bảo vệ quyền lợi của các đương sự. Tuy nhiên, khi đương sự được Tịa án triệu tập lần thứ hai thì dù cĩ hay khơng cĩ lý do chính đáng thì Tịa án vẫn mở phiên tịa xét xử hoặc ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án. Bởi vì, như đã phân tích đây là những vụ án đơn giản, sự việc rõ ràng, việc áp dụng pháp luật để giải quyết là rất dễ dàng nên để tránh sự lạm quyền của các đương sự cũng như đảm bảo việc giải quyết nhanh chĩng thì Tịa án cần phải mở phiên tịa xét xử hoặc đình chỉ việc giải quyết vụ án tùy thuộc vào từng trường hợp đương sự vắng mặt đĩ là ai./.

6Trần Anh Tuấn (chủ nhiệm đề tài) (2014), Vấn đề xây dựng thủ tục tố tụng dân sự rút gọn theo yêu cầu cải cáchtư pháp và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay - thực trạng và giải pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội, tr. 113. tư pháp và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay - thực trạng và giải pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội, tr. 113.

Tranh tụng nĩi chung và tranh tụng trong tố tụng hình sự nĩi riêng là một vấn đề mới mẻ đối với lĩnh vực tư pháp ở nước ta. Về mặt lý luận, đang cịn cĩ những quan điểm nhận thức rất khác nhau giữa các nhà khoa học cũng như cán bộ làm cơng tác thực tiễn về khái niệm tranh tụng; phạm vi, nội dung, cơ chế và hình thức tranh tụng; khái niệm, nhận thức tranh tụng tại phiên tịa; thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của tranh tụng tại phiên tịa; về phạm vi, phương pháp và nội dung tranh tụng mà các chủ thể cần thực hiện.

Tranh tụng trong tư pháp hình sự

Lịch sử Nhà nước và pháp luật thế giới chứng minh rằng tranh tụng hình sự là một nội dung (loại) cụ thể của nền tư pháp tranh tung, hình thành từ thời cổ đại (TK thứ III – IV trước CN) mà tư tưởng về tranh tụng bắt nguồn từ ý tưởng của nhà triết học cổ đại nổi tiếng người Hy Lạp Plato. Ơng cho rằng “bằng cách nĩi chuyện (đối thoại) về một điều gì đĩ trong một thời gian dài, một vài dấu hiệu hoặc hiểu biết sẽ xuất hiện và cả hai bên sẽ cùng nhìn ra sự thật”[1].Ý tưởng này của Plato được các Luật gia Hy Lạp cổ đại phát triển và xây dựng thành một trong những nguyên tắc cơ bản của TTHS ở Nhà nước Hy Lạp cổ đại. Sau đĩ, nguyên tắc này được đưa vào áp dụng ở La Mã và các quốc gia khác ở Châu Âu với tên gọi “thủ tục hỏi đáp liên tục”.

Các quốc gia trên thế giới đều coi tranh tụng là một trong các nguyên tắc cơ bản của tư pháp hình sự. Nguyên tắc này được áp dụng phổ biến ở các nước thuộc hệ thống pháp luật Anh – Mỹ và các nước phương Tây. Nhưng ở nước ta, đây là một vấn đề cịn mới mẻ, ít được đề cập trong khoa học pháp lý. Trong những năm gần đây, một số bài viết của các tác giả đề cập về vấn đề này

ở những mức độ nhất định và với rất nhiều quan điểm khác nhau. Đặc biệt vấn đề này cịn được đề cập chính thức trong nội dung Nghị quyết 08/NQ/TW ngày 02 tháng 1 năm 2002 của BCT về một số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp trong thời gian tới, Nghị quyết số 49 – NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 là tư tưởng chỉ đạo trong quá trình hồn thiện các thủ tục TTHS Việt Nam hiện nay.Trong Điều 103 Khoản 5 Hiến pháp năm 2013 quy định: “… Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được đảm bảo” và trong Luật Tổ chức TAND năm 2014 tại Điều 13 cũng quy định bảo đảm tranh tụng trong xét xử:

“Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm, Tịa án cĩ trách nhiệm bảo đảm cho những người tham gia tố tụng thực hiện quyền tranh tụng trong xét xử. Việc thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử theo quy định của Luật tố tụng”.

Trước đây, với quan niệm cho rằng tranh tụng là nguyên tắc đặc trưng của TTHS tư sản nên vấn đề này khơng được áp dụng trong tổ chức và hoạt động tư pháp ở nước ta. Vì vậy, về mặt lý luận cũng như thực tiễn, tranh tụng khơng được thừa nhận và thuật ngữ “tranh tụng” cũng chưa bao giờ được dùng trong các văn bản pháp luật của nước ta. Những năm gần đây, tranh tụng được đề cập đến trong một số bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành. Tranh tụng trong tố tụng hình sự tồn tại, phát triển và ngày càng hồn thiện trong cho đến nay đã được thừa nhận là nền tư pháp ưu việt nhất, được đại đa số các nước trên thế giới áp dụng theo xu hướng tồn cầu hĩa.

Khi nghiên cứu mơ hình tố tụng (gọi tắt là nền tư pháp tranh tụng), nền tư pháp tranh tụng nĩi chung và tranh tụng trong tố tụng hình sự VẤN ĐỀ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG LUẬT

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 33 - 36)