Tồ án quân sự Khu vực 2, Quân khu 9.

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 79 - 82)

- Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tịa; Như vậy, chứng cứ được xác định bằng nhiều

1Tồ án quân sự Khu vực 2, Quân khu 9.

sống ở những nơi đĩ. Tuy nhiên, đây chỉ là những việc xét thấy trong thực tiễn xét xử, cịn về quy định pháp lý thì cần cĩ quy định cụ thể để khi áp dụng khơng mang tính chủ quan hoặc tùy tiện của Hội đồng xét xử.

So sánh với Luật hình sự của một số nước như Nhật Bản, Trung Quốc, Liên Bang Nga thì pháp luật hình sự khơng cĩ quy định về hình phạt cấm cư trú. Điều này cho thấy, các nhà làm luật ở những nước này cho rằng loại hình phạt cấm cư trú quy định trong luật hình sự là khơng khả thi. Đối với tình hình ở nước ta thì việc quy định loại hình phạt này cĩ khả thi hay khơng chúng ta cần phải phân tích, đánh giá một cách khách quan. Cụ thể, xét về thực tế cuộc sống đời thường của người dân thì quy định loại hình phạt này thật sự là khơng phù hợp. Cĩ thể dẫn chứng một trường hợp cụ thể như khi một người đang sống ở một địa phương, cĩ cơng việc phù hợp với cuộc sống, vì lý do nào đĩ họ phạm tội, khi chấp hành xong hình phạt tù họ khơng được sống ở nơi họ thường xuyên sinh sống làm ăn trước đây thì sẽ gây ra khơng ít những khĩ khăn cho họ; khi họ đến sống ở những nơi mới, xa lạ đối với họ sẽ gây ra nhiều thay đổi về cuộc sống và thậm chí cĩ thể sẽ dẫn họ đến việc phạm tội khác. Quy định của luật hình sự nước ta là nhằm mục đích cách ly họ khỏi mơi trường trước đây họ đã phạm tội hoặc những nơi cĩ thể tạo điều kiện cho họ phạm tội tiếp nhưng nhìn trên tổng thể nếu xã hội tạo ra mơi trường, cĩ giải pháp giáo dục, cải tạo tốt thì sẽ cĩ hiệu quả hơn so với việc cấm khơng cho họ sống ở một số nơi nhất định. Thực tế cho thấy, nếu một người đã muốn thực hiện hành vi phạm tội thì dù cĩ giữ họ trong nhà tù thì họ cũng cĩ thể phạm tội, ngược lại nếu họ khơng muốn phạm tội thì cĩ ép buộc họ thực hiện họ cũng khơng làm. Do vậy, để giáo dục, cải tạo một người khơng nhất thiết phải áp đặt

các chế tài để buộc người đĩ phải làm theo là đạt hiệu quả, mà ở đây pháp luật cần đặt sự giáo duc, cải tạo và đề cao tinh thần tự do, tự nguyện của họ.

- Hình phạt quản chế: (Điều 38 BLHS). Điều kiện để áp dụng hình phạt quản chế cũng giống như đối với hình phạt cấm cư trú là chỉ áp dụng đối với người bị kết án phạt tù, nhưng khơng phải mọi người bị kết án phạt tù thì đều bị áp dụng hình phạt quản chế. Điều luật cũng khơng quy định rõ những người bị kết án phạt tù phải cĩ những đặc điểm nào thì mới áp dụng hình phạt này. Trong thực tế thì thường áp dụng đối với những người bị phạt tù nếu xét thấy khi họ chấp hành xong hình phạt tù cần phải buộc họ sống ở một số nơi nhất định thì họ mới khơng phạm tội tiếp. Loại hình phạt này cũng được một số nước như Trung Hoa, Liên Bang Nga quy định trong luật hình sự của họ. Tuy nhiên, để áp dụng hình phạt này phù hợp thì cần phải cĩ những cơ chế phù hợp, phải cĩ những quy định cụ thể hơn. Chẳng hạn, cần phải quy định quản chế họ ở tại nơi họ đăng ký cư trú hay ở những nơi mà Cơ quan cĩ thẩm quyền quy định; phải quy định rõ các cơ quan cĩ thẩm quyền cần xác định rõ nơi quản chế họ phải phù hợp với điều kiện làm việc, sinh sống của họ. Được như vậy, thì loại hình phạt này khi áp dụng mới cĩ hiệu quả thiết thực.

- Hình phạt tước một số quyền cơng dân:

(Điều 39 BLHS). Chỉ tước các quyền về ứng cử, quyền bầu cử đại biểu cơ quan quyền lực nhà nước; quyền làm việc trong các cơ quan nhà nước và quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân. Để áp dụng hình phạt này, người phạm tội phải hội đủ ba điều kiện: Thứ nhất,họ phải là cơng dân Việt Nam; thứ hai,

hình phạt chính bị áp dụng phải là hình phạt tù; thứ ba,người phạm tội phải xâm phạm đến an ninh quốc gia hoặc một số tội được quy

định cụ thể trong điều luật. Tuy nhiên, khơng phải mọi người khi hội đủ các điều kiện trên đều bị áp dụng hình phạt này; để áp dụng hình phạt này cịn phải tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội, cũng như sự ảnh hưởng của hành vi phạm tội đến lợi ích chung của xã hội. Mặt khác, ý thức chủ quan của các thành viên Hội đồng xét xử cũng đĩng vai trị rất quan trọng trong việc xác định cĩ áp dụng hay khơng áp dụng hình phạt này đối với người phạm tội.

Loại hình phạt này cũng được một số nước như Trung Hoa, Liên Bang Nga quy định trong hệ thống hình phạt trong luật hình sự của quốc gia họ. Tuy nhiên, đối tượng và phạm vi áp dụng được quy định khác so với pháp luật hình sự của ta. Quyền bị tước trong Luật hình sự của ta nhìn chung cĩ lẽ phù hợp hơn. Ví dụ như, Trung Hoa tước cả quyền hội họp, lập nhĩm, lập hội… và khơng giới hạn đối với loại tội gì. Quy định của pháp luật hình sự ta chưa thể hiện rõ tính chất tội phạm như thế nào thì mới áp dụng loại hình phạt bổ sung này mà quy định một cách tuỳ nghi nên thực tiễn áp dụng cĩ lúc chưa thống nhất.

- Hình phạt tịch thu tài sản: (Điều 40 BLHS). Theo quy định thì để áp dụng hình phạt tịch thu tài sản phải thoả mãn hai điều kiện: Thứ nhất, chỉ tịch thu tài sản đối với người bị kết án về tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng;

Thứ hai, hình phạt này phải được quy định trong điều luật tương ứng. Ngồi ra, khi tịch thu tồn bộ tài sản thì Tồ án phải để lại một phần tài sản đảm bảo cho người bị kết án và gia đình của họ sinh sống. Quy định này thể hiện rõ chính sách hình sự của Nhà nước ta trong quá trình xử phạt, trừng trị người phạm tội thì vẫn thể hiện cao tính nhân đạo đối với người phạm tội, cũng như đối với những người cĩ liên quan. Trong điều luật khơng quy

định rõ loại tài sản nào của người phạm tội thì được tịch thu và người phạm tội nào thì thuộc trường hợp bị tịch thu tài sản mà chỉ dẫn đến tuỳ thuộc vào quy định của từng điều luật. Quy định này chưa thể hiện rõ được bản chất của hình phạt tịch thu tài sản. Do vậy, các nhà làm luật cần phải quy định cụ thể nhĩm tội phạm nào, loại tài sản nào thì bị tịch thu sẽ thể hiện cụ thể và mang tính nguyên tắc chung cao hơn. Trong pháp luật hình sự của Nhật Bản quy định cụ thể về loại tài sản nào sẽ bị tịch thu khi xét xử, như đồ vật là một bộ phận cấu thành của hành vi phạm tội, đồ vật được sử dụng hoặc định sử dụng để thực hiện hành vi phạm tội, đồ vật được làm ra hoặc kiếm được bằng cách phạm tội hoặc đồ vật kiếm được là phần thưởng cho hành vi phạm tội, đồ vật nhận được do sự trao đổi các thứ như trên, đồ vật kiếm được sau khi tội phạm được thực hiện mà người khác biết rõ tính chất của nĩ thì đồ vật đĩ cĩ thể bị tịch thu, thậm chí cả khi đồ vật đĩ thuộc sở hữu của một người khác với người phạm tội. Luật hình sự Liên Bang Nga thì quy định chỉ tịch thu tài sản đối với người phạm các tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng và cĩ động cơ vụ lợi. Qua đĩ cho thấy, quy định của luật hình sự Nhật Bản và liên Bang Nga xác định rõ hơn và giới hạn cụ thể trường hợp áp dụng loại hình phạt này.

3.2. Một số kiến nghị hồn thiện hệthống hình phạt trong luật hình sự Việt Nam thống hình phạt trong luật hình sự Việt Nam Thứ nhất, quy định rõ khái niệm về các loại hình phạt:

Trong hệ thống các hình phạt của Luật hình sự Việt Nam, các nhà làm luật cũng đã nêu rõ một số khái niệm về hình phạt đối với các loại hình phạt cụ thể, như: khái niệm về hình phạt tù cĩ thời hạn, khái niệm về hình phạt trục xuất, quản chế… Tuy nhiên, cịn một số hình phạt, các nhà làm luật chưa nêu ra cụ

thể khái niệm của hình phạt đĩ như thế nào. Để việc áp dụng được thuận lợi và làm cho người đọc, người nghiên cứu về từng loại hình phạt cĩ cách nhìn nhận cụ thể và riêng biệt thì cần đưa ra khái niệm cụ thể về các hình phạt này.

Đối với hình phạt cảnh cáo: Để đưa ra khái niệm về hình phạt cảnh cáo một cách phù hợp, ta cần tham khảo thêm các khái niệm liên quan đến cảnh cáo. Theo Từ điển tiếng Việt thơng dụng thì “Cảnh cáo là báo cho biết nếu khơng từ bỏ việc làm sai trái hoặc làm trái ý sẽ bị trừng trị”2. Và theo Từ điển Luật học thì

“Cảnh cáo cĩ ý nghĩa là báo trước nếu khơng sửa chữa mà cịn vi phạm sẽ bị xử lý theo hình thức nặng hơn”3. Từ hai khái niệm này cho thấy, cảnh cáo là việc báo trước cho một người nào đĩ thấy được những việc làm sai trái của bản thân họ để họ khắc phục và sửa chữa; nếu khơng khắc phục, sửa chữa thì sẽ bị xử phạt hay trừng trị nặng hơn. Cảnh cáo khi được áp dụng trong pháp luật hình sự được xem là một loại chế tài mang tính đặc thù riêng thể hiện tính răn đe cao. Để đưa ra khái niệm cảnh cáo gắn với chế tài hình sự, thì tính răn đe và trừng trị cần phải thể hiện một cách cụ thể và cĩ giá trị pháp lý. Theo đĩ, khái niệm về hình phạt cảnh cáo cĩ thể được khái quát là một loại hình phạt mang tính giáo dục nhằm cảnh báo cho người bị kết án biết được hành vi sai phạm của mình để cĩ hướng khắc phục, sửa chữa.

Đối với hình phạt tiền: Như đã phân tích ở trên, hình phạt tiền cĩ giá trị răn đe, trừng trị người phạm tội rất cao, nĩ trực tiếp tác động đến đời sống kinh tế của người phạm tội và gia đình người phạm tội. Hình phạt tiền được áp dụng phù hợp sẽ nêu cao được giá trị

phịng ngừa khi xử phạt người phạm tội cĩ liên quan đến kinh tế, cũng như những tội phạm ít nghiêm trọng… Theo Từ điển Luật học thì “Phạt tiền được áp dụng chủ yếu nhằm tước bỏ những khoản tiền thu lợi bất chính hoặc một phần tài sản của người bị kết án để ngăn ngừa họ tái phạm, giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật, thực hiện phịng ngừa, giáo dục chung”. Từ khái niệm này cĩ thể đưa ra khái niệm về hình phạt tiền trong luật hình sự như sau: Phạt tiền là tước đi những khoản tiền mà người bị kết án thu lợi bất chính hoặc một phần tài sản của họ để sung cơng quỹ”.

Đối với hình phạt tù cĩ thời hạn: Trong Bộ luật hình sự đã quy định rõ khái niệm về hình phạt tù cĩ thời hạn là việc buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại trại giam trong một thời hạn nhất định. Tuy nhiên, trên thực tế người bị phạt tù cĩ thời hạn ngồi việc phải chấp hành hình phạt tại trại giam thì họ cịn phải tham gia lao động nhằm cải tạo, giáo dục để trở thành người tốt, cĩ ích cho xã hội… Do vậy, trong khái niệm về hình phạt tù cĩ thời hạn cần bổ sung thêm để thể hiện rõ hình phạt tù cĩ thời hạn trong luật hình sự vừa buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại trại giam, vừa phải tham gia lao động cải tạo. Theo đĩ thì khái niệm về hình phạt tù cĩ thời hạn cĩ thể khái quát lại như sau: hình phạt tù cĩ thời hạn là việc buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại trại giam và

tham gia lao động cải tạotrong một thời hạn nhất định.

Thứ hai,quy định cụ thể về tỷ lệ tiền phạt trong hình phạt phạt tiền:

Theo quy định hiện hành, mức phạt tiền khơng đưa ra một chuẩn mực nào, chỉ căn cứ

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 79 - 82)