Hoạt động bào chữa của Luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở mơ

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 57)

- Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tịa; Như vậy, chứng cứ được xác định bằng nhiều

1. Hoạt động bào chữa của Luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở mơ

giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở mơ hình tố tụng tố tụng tranh tụng

Mơ hình tố tụng tranh tụng cĩ nguồn gốc từ mơ hình tố tụng tố cáo và phát triển mạnh mẽ ở các nước theo hệ thống luật án lệ như Anh và Mỹ. Tính chất “tranh tụng” của tố tụng hình sự các nước thể hiện qua một số nội dung cơ bản sau:

- Hầu hết các nước đều quy định nguyên tắc của TTHS là bảo đảm tranh tụng, quyền bình đẳng các bên trước Tịa án, bảo đảm quyền cơng dân, quyền con người, Tịa án xét xử độc lập, khách quan, trên cơ sở chứng cứ và kết quả tranh tụng tại phiên tịa.

- Quy định và phân biệt rõ địa vị pháp lý, nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thể tố tụng trên cơ sở 3 chức năng cơ bản của TTHS: buộc tội, gỡ tội, xét xử, trong đĩ trọng tâm là chức năng xét xử (rõ nhất ở Anh, Hoa Kỳ, Nga, Nhật Bản). Các bên buộc tội và gỡ tội cĩ vị trí bình đẳng, được tạo điều kiện, cơ hội ngang nhau về quyền đưa ra chứng cứ, lập luận, bảo vệ quan điểm của mình để bảo đảm xác định sự thật khách quan của vụ án. Người bào chữa được gặp người bị buộc tội thu thập và đưa ra những chứng cứ, trưng tập nhà chuyên mơn2, cĩ thể đề nghị Viện kiểm sát, Tồ án thu thập chứng cứ, hoặc đề nghị Tồ án thơng báo cho nhân chứng ra tịa làm chứng. Sự bình đẳng về địa vị tố tụng giữa bên buộc tội và bên bào chữa trước Tịa án thể hiện rõ nét trong các quy định của Bộ luật TTHS về quyền của các chủ thể khi tham gia tố tụng. Đặc biệt tại phiên tịa xét xử, các bên buộc tội và bào chữa cĩ quyền đưa ra yêu cầu loại trừ chứng cứ trong thủ tục thẩm tra hồ sơ trước khi xét xử vụ án3, cĩ quyền hỏi người bị buộc tội, người bị hại, người làm chứng, người giám định; xuất trình các tài liệu trước Tịa án, tham gia vào việc thẩm tra các chứng cứ, đưa ra yêu cầu, tranh

HOẠT ĐỘNG BÀO CHỮA CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở MƠ HÌNH TỐ TỤNG THẨM VẤN

VÀ TỐ TỤNG TRANH TỤNG

ThS. Ngơ Thị Ngọc Vân1

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)