- Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tịa; Như vậy, chứng cứ được xác định bằng nhiều
2. Áp dụng phương pháp mơ hình hĩa (Modelling)
(Modelling)
Ngồi phương pháp ngoại suy, trong hoạt động dự báo tội phạm cịn sử dụng phương pháp mơ hình hĩa bởi xét về mặt thực tế, hiện tượng tội phạm luơn bị tác động bởi các nhân tố khác như: tình hình kinh tế - xã hội (tình trạng thất nghiệp, mức độ gia tăng dân số, sự phân hĩa giàu nghèo, mức sống chênh lệch giữa thành thị và nơng thơn…), sự thay đổi của pháp luật, đặc biệt là pháp luật hình sự; hiệu quả của cơng tác đấu tranh chống và phịng ngừa tội phạm; ý thức pháp luật của cơng dân; sự tuyên truyền phổ biến pháp luật… Như vậy đại lượng cần dự báo là tội phạm được xác định là biến phụ thuộc cịn các nhân tố tác động đến tội phạm được xác định là biến độc lập, biến độc lập thay đổi kéo theo sự thay đổi của biến phụ thuộc. Phương pháp mơ hình hĩa cũng chính là cách tiếp cận tốn học mơ phỏng diễn biến chất lượng của tội phạm dưới ảnh hưởng của một hoặc tập hợp các nhân tố cĩ khả năng tác động đến tội phạm. Bản chất của mơ hình là mơ phỏng các đối tượng thực tế (tội phạm) trên cơ sở một số giả thuyết. Cĩ ba loại mơ hình thường gặp là mơ hình thống kê (dựa vào chuỗi số liệu quan trắc trong quá khứ để sự báo cho tương lai), mơ hình vật lý (mơ hình mơ tả đối tượng thực tế bằng cách rút gọn kích thước theo tỉ lệ nhất định) và mơ hình tốn học (mơ phỏng các đối tượng thực tế dưới dạng phương trình tốn học kèm theo một số giả thiết). Như vậy, cơng cụ quan trọng dùng trong mơ hình hĩa là các kiến thức hĩa học, tốn học, lý học… và sự hiểu biết về tội phạm đã được nghiên cứu ở một mức độ nhất định
Phương pháp mơ hình hĩa được sử dụng rộng rãi và được đánh giá là một trong những phương pháp dự báo tội phạm đặc biệt cĩ hiệu quả. Mặc dù đây là phương pháp phức tạp bởi nĩ cĩ tính tổng quát rất cao. Chỉ cĩ thể xây dựng mơ hình của hiện tượng nào đĩ khi cĩ đầy
đủ các thơng số cần thiết, đã được xác định. Cơ sở logic của phương pháp mơ hình hĩa là rút ra kết luận tương tự, điều đĩ cĩ nghĩa là nghiên cứu trên mơ hình những kết luận đưa ra lại nĩi về nguyên bản của nĩ, theo đĩ, phương pháp mơ hình hĩa được sử dụng để dự báo tội phạm theo 2 cách: Cách thứ nhất,trên cơ sở nghiên cứu quy luật diễn biến của tình hình tội phạm trong một khoảng thời gian cụ thể đủ dài sẽ xây dựng mơ hình của tình hình tội phạm trong tương lai. Sau đĩ sẽ tiến hành nghiên cứu mơ hình để rút ra dự báo tội phạm. Cách thứ hai,
trên cơ sở số liệu đã cĩ xây dựng mơ hình hiện tại của tội phạm, sau đĩ dùng phép ngoại suy chuyển nĩ tới tương lai để cĩ mơ hình của tình hình tội phạm trong tương lai. Trên cơ sở nghiên cứu tiếp mơ hình này cĩ thể rút ra được dự báo về tương lại của tội phạm…7 Như vậy, bản chất của phương pháp mơ hình hĩa là sự kết hợp giữa phương pháp ngoại suy và phương pháp chuyên gia (nhà nghiên cứu). Trên cơ sở các chuỗi số liệu nghiên cứu trong phương pháp ngoại suy, kết hợp với sự tổng quan khi so sánh, phân tích, tổng hợp về tội phạm của các chuyên gia (nhà nghiên cứu) mơ hình tương lai về tội phạm sẽ được xây dựng.
Trong các mơ hình, sự vận động của tội phạm trong tương lai về đặc điểm lượng và chất của nĩ đều được mơ tả, nhận thức tương đối rõ ràng. Theo đĩ, cơ sở để xây dựng mơ hình là nhà nghiên cứu phải biết lược bỏ, đơn giản hĩa một số nhân tố khác biệt, giữ lại những nhân tố cơ bản, tác động mạnh đến tội phạm trong tương lai. Mơ hình của tình hình tội phạm trong tương lai cĩ thể là một bản mơ tả, mức độ, khuynh hướng vận động của tội phạm, một số cơng thức tốn học, hoặc một vài sơ đồ mơ tả mức độ, quy luật vận động của tội phạm các mơ hình được xây dựng để mơ tả dự báo tội phạm cĩ thể là các mơ hình vật lý và (hoặc) mơ hình logic. Theo đĩ, các bước để xây dựng mơ hình được thực hiện như sau:8
Thứ nhất, nghiên cứu về tình hình tội phạm:Đây là giai đoạn thu thập các thơng tin, tài liệu, số liệu cĩ liên quan đến tình hình tội phạm. Mơ hình được xây dựng trong giai đoạn này thường ở dạng mơ hình vật lý tức là những mơ hình mơ tả dự báo tội phạm cho biết dự báo về tội phạm gì, ở đâu, trong khoảng thời gian nào, quy luật vận động của tội phạm trong quá khứ như thế nào, những nhân tố tác động đến tình hình tội phạm bao gồm những nhân tố gì. Mục tiêu của việc xây dựng mơ hình ở giai đoạn này là nhằm mơ tả quy luật vận động của tội phạm đã xảy ra
Thứ hai,phân tích tính chất của tội phạm:
Đây là giai đoạn tập trung phân tích chi tiết tính chất của tội phạm được dự báo. Các mơ hình được xây dựng trả lời các câu hỏi như: đặc trưng, nổi bật nhất của tội phạm? phân loại các đặc trưng đĩ. Hay nĩi cách khác trong giai đoạn này xây dựng các mơ hình logic là chủ yếu.
Thứ ba, phán đốn tội phạm trong tương lai:Đây là kết quả cuối cùng của hoạt động dự báo tội phạm. Giai đoạn này tập trung đến các yếu tố cĩ thể tác động, ảnh hưởng đến tội phạm. Tiến hành xử lý kết quả phân tích và đưa ra nhận định về tội phạm trong tương lai.
Như vậy, cĩ thể thấy rằng, dự báo tội phạm khơng phải là hoạt động đơn giản vì bản chất của dự báo là phán đốn. Tuy nhiên, điều đĩ khơng cĩ nghĩa là phương pháp dự báo định lượng sẽ đem lại kết quả chính xác hơn phương pháp dự báo định tính. Muốn phán đốn chính xác (tương đối) về tội phạm sẽ xảy ra trong tương lai cần thiết phải cĩ sự kết hợp giữa các phương pháp dự báo khác nhau, kết hợp giữa các phương pháp dự báo định tính với các phương pháp dự báo định lượng, đặc biệt là ứng dụng cĩ hiệu quả phương pháp thống kê trong dự báo tội phạm áp dụng trong đào nghiệp vụ tư pháp cho các chức danh tư pháp như Luật sư, Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên ở nước ta trong thời gian tới./.
7Giáo trình tội phạm học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, tr.193-1948PGS.TS.Dương Tuyết Miên, Giáo trìnhTội phạm học, NXB Giáo dục, tr.128. 8PGS.TS.Dương Tuyết Miên, Giáo trìnhTội phạm học, NXB Giáo dục, tr.128.
D ự thảo sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự (BLHS) Việt Nam phần các tội phạm về hối lộ đã cĩ những sửa đổi, bổ sung quan trọng và nhận được nhiều ý kiến phản hồi tích cực. Tuy nhiên, những hạn chế trong quy định các tội phạm về hối lộ cũng như thực tiễn áp dụng đặt ra yêu cầu cần phải bổ sung, thay đổi và tiến tới hồn thiện quy định của BLHS phần Các tội phạm về hối lộ trong BLHS là yêu cầu bắt buộc.
Với mong muốn hồn thiện BLHS phần Các tội phạm về hối lộ, chúng tơi xin trao đổi một số quy định phần Các tội phạm về hối lộ trong BLHS Thụy Điển với những nội dung tiến bộ và phù hợp với pháp luật hình sự Việt Nam, qua đĩ gợi mở những vấn đề cĩ giá trị cĩ thể tham khảo.
Chủ thể của các tội phạm về hối lộ
Ngồi các chủ thể thơng thường được quy định như trong BLHS của Việt Nam, pháp luật hình sự Thụy Điển cĩ nhiều quy định khác biệt với Việt Nam theo hướng mở rộng phạm vi chủ thể đối với nhĩm tội phạm này. Cụ thể: mở rộng phạm vi chủ thể của các tội hối lộ sang khu vực tư, các quy định tại Điều 17 chương 17 và Điều 2, Điều 5 Chương 20 của BLHS Thụy Điển đã hình sự hĩa các hành vi đưa và nhận hối lộ trong khu vực tư. Quy định này của pháp luật hình sự Thụy Điển nhằm bảo vệ lợi ích chung của cả cộng đồng, bảo vệ sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế và của cả người lao động. Điều kiện để hành vi đưa và nhận hối lộ trong khu vực tư cấu thành tội phạm khi: Thứ nhất,người sử dụng lao động hoặc người chịu trách nhiệm chính của pháp nhân báo cáo về các hành vi này để đề nghị truy tố; thứ hai,việc truy tố các hành vi này chỉ cần thiết để bảo vệ lợi ích cơng. Tuy nhiên, nếu hành vi được thực hiện với sự đồng ý của người sử dụng lao động, đây sẽ được coi là một tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự.
Bên cạnh đĩ, pháp luật hình sự Thụy Điển cũng ghi nhận hình thức hối lộ cĩ yếu tố nước ngồi. Ở các Điều 17 Chương 17 và Điều 2 Chương 20 các
điểm 6,7,8,9. Sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung BLHS Thụy Điển đã bổ sung và hồn thiện hơn các quy định về nhĩm đối tượng này để phù hợp với các cam kết quốc tế mà Thụy Điển đã ký kết hoặc gia nhập. Nghiên cứu các quy định về nhĩm đối tượng này, chúng tơi nhận thấy một số nội dung sau:
Thứ nhất, chủ thể của hành vi nhận hối lộ và cũng là đối tượng hành vi đưa hối lộ hướng tới trong trường hợp này bao gồm: cơng chức nước ngồi, nhân viên của các pháp nhân tư nước ngồi và nhân viên, cơng chức của một số tổ chức quốc tế cơng.
Thứ hai,hành vi đưa và nhận hối lộ của nhân viên nước ngồi trong khu vực tư cũng cĩ thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo pháp luật hình sự Thụy Điển. Quy định này khác với pháp luật các quốc gia trên thế giới.
Thứ ba,cơng chức và nhân viên làm việc cho các tổ chức quốc tế cũng cĩ thể trở thành chủ thể của tội nhận hối lộ. Tuy nhiên, quy định này giới hạn lại khi đĩ là những cơng chức, nhân viên của các tổ chức quốc tế mà Thụy Điển là thành viên hoặc Thẩm phán của các Tịa án quốc tế mà Thụy Điển cơng nhận thẩm quyền xét xử. Quy định này cĩ điểm khác biệt hơn so với cơng ước của OECD2 mà Thụy Điển là thành viên, khi thu hẹp chủ thể hơn so với Cơng ước này.
Ngồi ra, luật hình sự Thụy Điển cịn ghi nhận hình thức hối lộ trong khu vực bầu cử. Để bảo vệ các quan hệ bầu cử, BLHS Thụy Điển ghi nhận một hình thức hối lộ đặc biệt, đĩ là hành vi nhận khoản thưởng khơng chính đáng để bỏ phiếu cho một ứng cử viên nhất định. Hành vi khách quan là
“nhận, chấp nhận một lời hứa hoặc một lời yêu cầu về khoản thưởng khơng chính đáng để bỏ phiếu theo một cách nào đĩ hoặc khơng bỏ phiếu về một vấn đề cơng”(đoạn 2 Điều 2 Chương 17). Khác với
tội nhận hối lộ, chủ thể của các tội phạm này là các chủ thể bình thường. Người phạm tội nhận khoản thưởng bất hợp pháp để bỏ phiếu hoặc khơng bỏ
CÁC TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ THỤY ĐIỂN VÀ MỘT SỐ GỢI MỞ ĐỐI VỚI VIỆT NAM
ThS. Hồng Đình Thanh1