thập tài liệu, đồ vật rất hạn chế và ít cĩ giá trị chứng minh trong vụ án hình sự.
Như vậy, những tài liệu, đồ vật, tình tiết do Luật sư tự thu thập được chỉ chuyển hĩa thành chứng cứ khi chúng được giao nộp cho các cơ quan tiến hành tố tụng. Nếu khơng cĩ sự xác nhận, chứng minh của các cơ quan tiến hành tố tụng thì các tài liệu, đồ vật, tình tiết đĩ chỉ là nguồn chứng cứ. Để đảm bảo sự cân bằng và khách quan tồn diện khi giải quyết vụ án hình sự, việc thu thập chứng cứ phải được quan tâm ở cả hai hướng là buộc tội và gỡ tội. Trong TTHS, chức năng gỡ tội (Luật sư) luơn tồn tại độc lập và đối trọng với chức năng buộc tội (Viện kiểm sát) như một tất yếu khách quan. Hiện nay, nguyên tắc tranh tụng ngày càng được hồn thiện và bổ sung những nội dung mới phù hợp với xu thế phát triển và dân chủ hố mọi mặt của đời sống xã hội. Nguyên tắc tranh tụng địi hỏi việc xét xử vụ án hình sự phải được tiến hành dưới hình thức tranh tụng giữa hai bên, trong đĩ bên buộc tội (Viện kiểm sát) và bên bào chữa (Luật sư) cĩ quyền bình đẳng với nhau trong việc đưa ra các chứng cứ, lý lẽ và viện dẫn các văn bản pháp luật để Hội đồng xét xử làm trọng tài phân xử. Từ nội dung nêu trên, cĩ thể thấy rằng, Luật sư phải cĩ quyền thu thập chứng cứ độc lập, bình đẳng với bên buộc tội. Trên thế giới, hầu hết các quốc gia đều áp dụng nguyên tắc tranh tụng. Pháp luật của các nước ghi nhận sự bình đẳng trong việc thu thập và đưa ra chứng cứ của bên buộc tội và bên gỡ tội, đảm bảo quyền thu thập chứng cứ độc lập của Luật sư. Chính vì vậy, pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam cần tơn trọng quyền thu thập chứng cứ của Luật sư, nhất là khi nguyên tắc tranh tụng đã được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013 và phải được thể chế hĩa trong cơng tác xét xử.
Hoạt động thu thập chứng cứ của Luật sư được thực hiện trên cơ sở các quy định về quyền của Luật sư. Trong tố tụng hình sự, việc thu thập chứng cứ của Luật sư được thực hiện thơng qua các hoạt động sau: