Giải pháp phịng ngừa

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 71 - 73)

- Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tịa; Như vậy, chứng cứ được xác định bằng nhiều

3.Giải pháp phịng ngừa

Việc phịng ngừa tội phạm dùng nhục hình nhằm thực hiện nghiêm chỉnh quy định của Hiến pháp năm 2013 và các quy định về cấm bức cung, truy bức, nhục hình trong pháp luật hình sự, TTHS, đặc biệt gĩp phần đảm bảo thực thi Cơng ước chống tra tấn của Liên Hợp quốc mà Việt Nam đã phê chuẩn gia nhập, cần thực hiện một số giải pháp sau:

Một là, trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự, cần giáo dục, bồi dưỡng cho họ cĩ nhận thức đúng về việc triệt để tơn trọng, tuân thủ các quy định của pháp luật khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, trong đĩ cĩ quy định cấm dùng nhục hình; đặc biệt, “nguyên tắc suy đốn vơ

tội” phải được giáo dục, quán triệt một cách sâu sắc đối với cán bộ thực thi các nhiệm vụ nêu trên, nhất là trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ điều tra, Điều tra viên nhằm thay đổi căn bản tâm lý, nhận thức của cán bộ đang coi nhẹ nguyên tắc này.

Biên soạn các cẩm nang hướng dẫn nghiệp vụ tiến hành các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình sự để cấp cho từng cán bộ, trong đĩ nêu rõ những điều cấm, điều nên làm và các biện pháp chuyên mơn hỗ trợ trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự để ngăn ngừa tình trạng dùng nhục hình xảy ra. Xây dựng, sửa đổi, bổ sung các bộ quy tắc đạo đức cho những cán bộ đang cơng tác trong các cơ quan thực thi pháp luật, trong đĩ nhấn mạnh về vấn đề cấm tra tấn, tơn trọng và bảo vệ các quyền con người. Đưa nội dung kiến thức pháp luật quốc tế và quốc gia về quyền cao người trong hoạt động TTHS để giảng dạy trong các trường đào tạo về Luật, An ninh, Cảnh sát, Học viện Tư pháp, qua đĩ nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ thi hành pháp luật, gĩp phần phịng ngừa tội dùng nhục hình xảy ra. Xây dựng và thực hiện các chương trình tập huấn bắt buộc về tra tấn và quyền con người cho các Điều tra viên, cán bộ điều tra, kiểm sát viên, quản giáo.

Hai là, tuyên truyền một cách sâu rộng trong nhân dân, cơ quan, tổ chức, đồn thể quần chúng về quy định cấm dùng nhục hình nĩi riêng và các hình thức tra tấn khác nĩi chung trong lĩnh vực tư pháp hình sự. Làm tốt cơng tác tuyên truyền, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, phạm nhân sẽ tự tin sử dụng quyền của mình để chống lại hành vi dùng nhục hình, đồng thời phát huy vai trị giám sát của nhân dân, cơ quan, tổ chức, đồn thể, các phương tiện thơng tin đại chúng trong việc phát hiện, ngăn ngừa hành vi dùng nhục hình.

Ba là, tăng cường vai trị kiểm sát của Viện kiểm sát đối với hoạt động tư pháp nhằm ngăn ngừa tình trạng dùng nhục hình. Việc kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra, tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù khơng chỉ dừng ở việc tiếp nhận báo cáo từ Cơ quan điều tra, nhà tạm giữ, trại tạm giam mà nội dung kiểm sát cần cụ thể, thực chất hơn với việc kiểm sát hồ sơ, biên bản, đơn thư khiếu nại, tố cáo, việc ban hành các quyết định, lệnh và thi hành các quyết định, lệnh đĩ. Hoạt động kiểm sát phải cĩ kế hoạch và sổ nhật ký theo dõi chặt chẽ. Ngồi ra, cần quy định trách nhiệm của Viện kiểm sát cùng cấp trong trường hợp để tội phạm dùng nhục hình xảy ra.

Bốn là, nhà tạm giữ, trại tạm giam cần phải thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ nhiệm vụ kiểm tra tình hình sức khỏe của người được trích xuất theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng. Cán bộ nhà tạm giữ, trại tạm giam thực hiện nghiêm túc quy chế tạm giữ, tạm giam trong việc kiểm tra tình trạng sức khỏe của người bị tạm giữ, tạm giam khi bàn giao và tiếp nhận lại họ từ phía Điều tra viên. Nếu phát hiện hành vi dùng nhục hình phải xác định ngay trách nhiệm của bên vi phạm. Cĩ như vậy mới giảm tình trạng dùng nhục hình.

Năm là, hồn thiện một số quy định của Bộ luật TTHS liên quan đến việc phịng ngừa tội phạm dùng nhục hình như:

i) Cần bổ sung tư cách người tham gia tố tụng của người bị bắt (Khoản 4 Điều 31 Hiến pháp 2013 đã quy định) và người bào chữa cĩ thể tham gia bào chữa kể từ khi một người bị bắt để bào chữa, giám sát hoạt động lấy lời khai ngăn ngừa dùng nhục hình. Vì thực tế, người bị bắt dễ bị dùng nhục hình để lấy lời khai ban đầu làm căn cứ để khởi tố vụ án, khởi tố bị can, phục vụ cho hoạt động điều tra sau này.

ii) Quy định trách nhiệm của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải thơng báo cho người

bào chữa về thời gian, địa điểm hỏi cung bị can, lấy lời khai để người bào chữa tham gia hoạt động này được thuận lợi hơn, gĩp phần giảm tội phạm dùng nhục hình, bức cung trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.

iii) Quy định thời gian trong một lần hỏi cung, lấy lời khai để tránh tình trạng các Điều tra viên thay nhau hỏi cung, lấy lời khai kéo dài, bắt nạn nhân nhịn đĩi, nhịn khát (một dạng của dùng nhục hình) như đã từng xảy ra ở một số vụ án, chẳng hạn: Quy định thời gian hỏi cung, lấy lời khai mỗi lần khơng quá 4 giờ, giữa hai lần hỏi thời gian nghỉ ít nhất 1 giờ và tổng thời gian hỏi cung, lấy lời khai tối đa trong ngày khơng quá 8 giờ.

iv) Bổ sung vào Bộ luật TTHS quy định về sự cĩ mặt của Điều tra viên tại phiên tịa trong trường hợp cần thiết để kiểm tra tính hợp pháp của các hoạt động tố tụng do Điều tra viên tiến hành khi cĩ sự nghi ngờ, hoặc để Hội đồng xét xử kiểm tra thơng tin tố cáo bị dùng nhục hình. Quy định này sẽ kiềm chế hành vi dùng nhục hình nếu Điều tra viên khơng muốn bị Tịa án triệu tập đến phiên tịa để giải thích lời tố cáo, thậm chí cĩ nguy cơ bị đề nghị khởi tố vụ án dùng nhục hình.

Sáu là, điều tra khám phá, xử lý nghiêm người phạm tội dùng nhục hình. Tội phạm dùng nhục hình cĩ độ ẩn ở mức cao, do đĩ các cơ quan cĩ thẩm quyền phải khẩn trương, nghiêm túc xử lý các nguồn tố giác, tin báo để điều tra, xử lý tội phạm kịp thời, gĩp phần làm giảm tỷ lệ ẩn của tội phạm này. Mặt khác, việc xử lý tội phạm phải nghiêm khắc ở mức cần thiết, khơng bao che, nể nang dẫn đến xử lý nhẹ tạo ra tâm lý coi thường pháp luật.

Bảy là,tiến hành lắp đặt camera tại phịng hỏi cung và các buồng giam, giữ. Biện pháp này gĩp phần phịng ngừa dùng nhục hình trong hoạt động điều tra và thi hành án hình sự./.

Dự báo tội phạm là tồn bộ các hoạt động phân tích, đánh giá về tình hình tội phạm xảy ra trong tương lai trên một địa bàn cụ thể và trong khoảng thời gian xác định2.

Hiện nay, trong dự báo tội phạm thường sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để đưa ra đánh giá, phán đốn về tội phạm (nguyên nhân của tội phạm, tình hình tội phạm…) sẽ xảy ra trong tương lai trên một địa bàn nhất định. Bao gồm các phương pháp dự báo định tính (qualitative research methods) và các phương pháp dự báo định lượng (quantitative research methods). Các phương pháp dự báo định tính là các phương pháp dự báo tội phạm bằng cách phân tích định tính dựa vào suy đốn, cảm nhận của chủ thể. Các phương pháp này cĩ hạn chế là phụ thuộc nhiều vào trực giác, kinh nghiệm và ý thức chủ quan của chủ thể trong quá trình dự báo, thường chỉ mang tính phỏng đốn, khơng định lượng... Tuy vậy, ưu điểm là đơn giản, dễ thực hiện, thời gian nghiên cứu dự báo nhanh, chi phí dự báo thấp và kết quả dự báo trong nhiều trường hợp cũng rất đáng tin cậy. Một số phương pháp dự báo định tính về tội phạm như lấy ý kiến của người dân, lấy ý kiến của cán bộ trong các cơ quan bảo vệ pháp luật (Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, cơng an, cảnh sát…) hay được gọi là phương pháp chuyên gia3. Các phương pháp dự báo định lượng là nhĩm phương pháp thường dựa vào các số liệu thống kê và thơng qua các cơng thức tốn học được thiết lập để dự báo tội phạm. Thực chất là ứng dụng phương pháp thống kê trong hoạt động dự báo. Khi dự báo tội

phạm, nếu khơng xét đến các nhân tố ảnh hưởng khác (nhân tố kinh tế, xã hội, hiệu quả của cơng tác đấu tranh chống và phịng ngừa tội phạm..) cĩ thể dùng các phương pháp ngoại suy (phương pháp dự báo tội phạm theo dãy số thời gian). Nếu xét đến ảnh hưởng của các nhân tố khác cĩ thể dùng phương pháp mơ hình hĩa... Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày về nhĩm phương pháp định lượng hay ứng dụng tốn thống kê trong hoạt động dự báo nhằm phịng chống tội phạm áp dụng trong đào tạo nghiệp vụ tư pháp.

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 71 - 73)