Kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật giám sát thị

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 26 - 28)

thiện hệ thống pháp luật giám sát thị trường tài chính

Gia nhập WTO, thưïc hiện các cam kết quốc tế về mơû cưûathị trườngtài chính và dịch vụ ngân hàng khiến cho môi trường cạnh tranhtrênthị trườngtài chính ViệtNamngày càngtrơû nên khốc liệt, tiềm ẩnnhưõng rủi ro rất lơùntronghoạt động của các tổ chưùc tham gia các lĩnh vưïc tài chínhnhưtín dụng – ngân hàng, chưùng khoán, bảohiểmtiềngưûi. Trong bối cảnh đó, để đảm bảo quyền và lơïi íchhơïp pháp củanhà đầu tưtrưïc tiếp, giántiếp trong và ngồinươùc cũngnhư quyền lơïihơïp pháp củanhànươùc thì yêu câ#u đatë ra đối vơùi các

cơ quangiám sáttrongthị trườngtài chính là cần phải có các biện pháp quản lý nhà nươùc thật sưï cụ thể, thiết thưïc, hưõu hiệu để nhanh chóng ổn định và phatù triển bền vưõng thị trườngtài chínhnươùc ta. Muốn vậy, cầnthưïc hiện đồng bộ một sốgiải pháp sau:

Thứ nhất, lưïa chọnmộtmô hìnhtổ chưùc hệ thống cơ quangiám sáttài chính phùhơïp nhất vơùi điều kiện pháttriểnnền kinhtếthị trường định hươùng xã hội chủ nghĩaơû Việt Nam hiện nay. Tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nươùc đã áp dụng mô hình định lưïa chọn để tìm ra nhưõng hươùng đi đúng đắn, hạn chếnhưõng rủi ro sẽ gặp phải.

Thứ hai, thiết lập mộthệ thốngtiêu chí giám sát phù hơïp nhất vơùi các chuẩn mưïc quốc tế, trên cơ sơû đảm bảo phù hơïp vơùi điều kiệnthưïc tế củanền kinhtếthị trường kiểu ViệtNamnhưng cốt yếu vẫn phải đảm bảotính độc lập củahoạt độnggiám sát và tính minh bạch trong hoạt động giám sát. Đây là nhưõng yêu cầu cụ thể, thiết thưïc nhằm bảo đảm cho hoạt động giám sát thị trườngtài chính có hiệu quả và thốngnhất. Trong đó cũng cần thiết xây dưïng cơ chế phối kết hơïp giưõa các thiết chế giám sát, thanhtra, kiểmtra. Đồngthời cũng cầnthiết phải xây dưïngmộthệ thống cảnh báonguy cơ rủi ro, nguy cơ bấtổn về tài chính đối vơùi nhà đầu tưtrưïc tiếp vàgiántiếp, vàngay cả đối vơùi các doanhnghiệp kinh doanh (ngân hàng, công ty chưùng khoán, công ty bảo hiểmtiềngưûi).

Thứ ba, sưûa đổi, bổ sung đồng bộ các luật hiện hànhnhư Luật Bảo hiểm tiền gưûi năm 2012, Luật chưùng khoán năm 2006 và năm 2010, Luật Kiểm toán nhà nươùc năm 2005, Luật Kiểm toán độc lập năm 2011, Luật Ngân hàng nhà nươùc năm 2010, Luật Tổ chưùc tín dụng…, trong đó đặc biệt cầnthống nhất các thiết chế giám sát, thanhtra, kiểm

tra thuộc lĩnh vưïc tài chính theo xu hươùng nhất thể hóa, chuyên môn hóa cao độ để tránhtìnhtrạng chồng chéo (kiểmtra chồng kiểmtra, giám sát chồnggiám sát) trong quá trìnhtiếnhành các hoạt độngnghiệp vụ theo chưùc năng luật định.

Thứ tư,cần xây dưïng cơ chế pháp lý rõ ràngtrong việc cung cấp, chia sẻ thôngtin về đối tươïng giám sát. Bên cạnh đó cũng cần xây dưïng cơ chế phối hơïp trong giám sát ngânhànggiưõa bảohiểmtiềngưûi vơùi cơ quan thanhtragiám sátngânhàngtheo xu hươùng các tổ chưùc bảo hiểm tiền gưûi phải định kỳ báo cáo kết quả giám sát tổ chưùc nhận tiền gưûi cho cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng. Đồngthời cũng canà tính đến việc xây dưïng cơ chếtrong việc sưû dụng kết quả giám sát, thanh tra, kiểm tra của các cơ quan đã vừa thưïc hiện công vụ của mình trong lĩnh vưïc chuyênmôn.

Thứ năm, trong quá trình thưïc hiện chưùc nănggiám sát, nếu pháthiện sai phạm, cần phải có sưï phối kết hơïp vơùi các cơ quan, tổ chưùc khác tiếnhành xưû lý nghiêmtúc đối vơùi các sai phạm. Quá trìnhnày phải đươïc coi là khâu đột phá, quyết định sưï thành cônghay thất bại củahoạt động quản lý nhà nươùc, vì chỉ có việc xưû lý nghiêmminh các hành vi sai phạmtheo đúng luậtthì mơùi có thể đảm bảo các hành vi phát sinh sau đó đươïc hành xưû theo đúng luật.

Thứ sáu, cần xây dưïng nội dung và quy trình thanh tra, giám sát thật chặt chẽ, khoa học, đúng luật, công khai, minh bạch đối vơùi nội dung và quy trình thanhtra, giám sát và kết quả xưû lý vi phạmnếu có.

Thứ bảy, đàotạo, bồi dươõng độingũ cán bộ giám sát, thanhtra, kiểm tra có đủ kiến thưùc, nghiệp vụ về tài chính ngân hàng để đáp ưùngnhu cầu cần và đủ trong hoạt động quản lý nhànươùc về chuyênmôn./.

Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, chứng cứ là căn cứ pháp lý rất quan trọng làm cơ sở để cơ quan tiến hành tố tụng xác định cĩ hay khơng cĩ hành vi phạm tội. Theo quy định tại khoản 1 Điều 64 Bộ luật Tố tụng hình sự thì chứng cứ là

những gì cĩ thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật tố tụng hình sự (TTHS) quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tịa án dùng làm căn cứ để xác định cĩ hay khơng cĩ hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án.”Như vậy, khơng phải tất cả những gì cĩ liên quan đến sự kiện phạm tội đều được coi là chứng cứ. Chứng cứ cần phải được xác định và thu thập theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự mới cĩ thể sử dụng làm chứng cứ chứng minh tội phạm. Cũng theo quy định tại khoản 2 Điều 64 Bộ luật TTHS thì nguồn chứng cứ được

xác định bằng: Vật chứng, lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án…, kết luận giám định và biên bản về hoạt động điều tra, xét xử và các tài liệu, đồ vật khác.

Pháp luật TTHS cũng cĩ quy định về người cĩ thẩm quyền thu thập chứng cứ. Thu thập chứng cứ

được hiểu là việc phát hiện, ghi nhận, thu giữ và bảo quản chứng cứ của cơ quan tiến hành tố tụng, làm cho chứng cứ cĩ đầy đủ giá trị chứng minh và hiệu quả sử dụng. Theo đĩ, để thu thập chứng cứ,

Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tịa án cĩ quyền triệu tập những người biết về vụ án để hỏi và nghe họ trình bày về những vấn đề cĩ liên quan đến vụ án, trưng cầu giám định, tiến hành khám xét, khám nghiệm và các hoạt động điều tra khác theo quy định của Bộ luật TTHS, yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật, trình bày những tình tiết làm sáng tỏ vụ án. Như vậy, cơ quan cĩ thẩm quyền thu thập chứng cứ là các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự, bao gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tịa án. Từ các quy định trên đây

chúng ta thấy rằng: người tham gia tố tụng nĩi chung, người bào chữa (Luật sư) nĩi riêng, khơng được xác định là người cĩ thẩm quyền thu thập chứng cứ. Tuy nhiên, họ cĩ quyền thu thập và đưa ra một trong những nguồn của chứng cứ, đĩ là tài liệu, đồ vật, tình tiết cĩ liên quan đến vụ án.

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 58 Bộ luật TTHS, người bào chữa cĩ quyền “Thu thập tài liệu,

đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người thân thích của những người này hoặc từ cơ quan, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nếu khơng thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác”.Căn cứ vào quy định nêu trên, Luật sư cĩ quyền độc lập trong việc thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa. Tuy nhiên, pháp luật TTHS cũng quy định: những đồ vật, tài liệu, tình tiết đĩ chỉ được xem là chứng cứ khi được cơ quan tiến hành tố tụng thu thập theo trình tự, thủ tục luật định (Điều 64 BLTTHS, Điều 65 BLTTHS). Thực tế cho thấy, việc thực hiện quyền này của Luật sư gặp phải một số vướng mắc, bất cập sau:

Thứ nhất:Bộ luật TTHS quy định Luật sư cĩ quyền thu thập tài liệu, đồ vật, nhưng lại chưa quy định cụ thể về trình tự, thủ tục thu thập chứng cứ của Luật sư. Những người tham gia tố tụng, cơ quan, tổ chức hoặc bất cứ cá nhân nào đều cĩ thể đưa ra tài liệu, đồ vật và trình bày những vấn đề liên quan đến vụ án. Với tư cách là người tham gia tố tụng, giá trị pháp lý của những tài liệu, đồ vật do Luật sư thu thập khơng cao, thậm chí khơng được cơ quan tiến hành tố tụng chấp nhận, bởi vì luật quy định chứng cứ là những gì cĩ thật và phải được thu thập, bảo quản theo trình tự luật định.

Thứ hai: Việc thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ

vật… địi hỏi phải cĩ kỹ năng, nghiệp vụ chuyên sâu nhưng hiện nay, phần lớn các Luật sư hành nghề trên thực tế đều chưa được trang bị kỹ năng, nghiệp vụ này một cách bài bản, nên khả năng thu

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 26 - 28)