Kiểm sát viên, Viện kiểm sát quân sự Quân khu 9 Khu vực 3.

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 49 - 53)

- Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tịa; Như vậy, chứng cứ được xác định bằng nhiều

1Kiểm sát viên, Viện kiểm sát quân sự Quân khu 9 Khu vực 3.

chỉ nêu một cách chung nhất về phương tiện thủy nội địa trong đĩ bao gồm tàu, thuyền và các cấu trúc nổi khác cĩ động cơ hoặc khơng cĩ động cơ. Vậy đối chiếu với quy định tại khoản 1 Điều 623 Bộ luật Dân sự “nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thơng vận tải cơ giới.”, xét về bản chất phương tiện giao thơng đường thủy nội địa thỏa mãn yếu tố “là phương tiện giao thơng vận tải” tức bản thân nĩ nhằm mục đích phục vụ nhu cầu đi lại, nhu cầu vận chuyển của con người. Cịn xét về yếu tố “cơ giới”, Luật Giao thơng đường thủy nội địa khơng đề cập thế nào là phương tiện cĩ gắn động cơ. Tuy nhiên, tại khoản 4 Điều 2 Quy định về đăng kiểm phương tiện thủy nội địa (ban hành kèm theo Quyết định số 25/2004/QĐ-BGTVT ngày 25/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải) thì “Phương tiện cĩ động cơ là phương tiện di chuyển bằng sức đẩy của động cơ gắn trên phương tiện”,như vậy một khi tàu, thuyền, cấu trúc nổi khác cĩ sử dụng động cơ di chuyển bằng sức đẩy của động cơ lắp trên phương tiện thì sẽ là phương tiện giao thơng vận tải cơ giới và đương nhiên cĩ quyền suy luận rằng khi chính tàu, thuyền, cấu trúc nổi đã tháo rời động cơ hoặc cĩ động cơ nhưng khơng hoạt động mà di chuyển bằng sức người, sức giĩ hoặc sức nước thì nĩ khơng phải là phương tiện giao thơng vận tải cơ giới.

Ngồi ra, khoản 7 Điều 2 Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Hồng gia Campuchia về vận tải đường thủy giải thích: “Cấu trúc nổi” là vật thể nổi khơng được sử dụng làm phương tiện vận chuyển mà được sử dụng với mục đích thương mại khác như dùng để lưu giữ hoặc chỗ để neo đỗ, khai thác, xây dựng hoặc sửa chữa giàn khoan dầu hoặc các ụ, cần cẩu, khoan dầu, nạo vét hoặc gầu ngoạm ngoại trừ các cấu trúc nổi được sử dụng để làm nhà, nơi ở, kinh doanh hoặc văn phịng”.Vậy cấu trúc nổi được hiểu khơng phải là phương tiện giao thơng vận tải đường thủy mà chỉ xem là phương tiện thủy nội địa.

Từ lý lẽ trên, chúng tơi đưa ra khái niệm

phương tiện giao thơng vận tải cơ giới đường thủy như sau: “Phương tiện giao thơng vận tải cơ giới đường thủy là những phương tiện bao gồm tàu, thuyền di chuyển bằng sức đẩy của động cơ lắp trên phương tiện đĩ, chuyên hoạt động trên đường thủy nội địa”.

Theo điểm b, mục 1, phần III Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng thì để xác định nguồn nguy hiểm cao độ cần phải căn cứ vào khoản 1 Điều 623 Bộ luật Dân sự và văn bản quy phạm pháp luật khác cĩ liên quan hoặc quy định của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền về lĩnh vực cụ thể đĩ.

Như vậy, dù Luật Giao thơng đường thủy khơng giải thích thế nào là phương tiện giao thơng vận tải cơ giới đường thủy nhưng với phân tích và khái niệm chúng tơi vừa trình bày trên thấy rằng theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành khơng phải mọi phương tiện thủy nội địa đều là nguồn nguy hiểm cao độ, mà chỉ những phương tiện nào cĩ động cơ và di chuyển bằng sức đẩy của động cơ lắp trên phương tiện mới là nguồn nguy hiểm cao độ.

Ý nghĩa của việc nhận định phương tiện giao thơng vận tải cơ giới là nguồn nguy hiểm cao độ là: những phương tiện cĩ sử dụng động cơ tham gia giao thơng sẽ cĩ tốc độ cao hơn các loại phương tiện khơng cĩ động cơ, người điều khiển khĩ kiểm sốt phương tiện nên khả năng gây tai nạn nguy hiểm cho tính mạng, sức khỏe con người cũng như gây thiệt hại về tài sản. Ví dụ: như phương tiện giao thơng cơ giới đường bộ gồm xe ơ tơ, máy kéo, rơ moĩc hoặc sơ mi rơ moĩc được kéo bởi ơ tơ, máy kéo; xe mơ tơ hai bánh, xe mơ tơ ba bánh, xe gắn máy kể cả xe máy điện, cịn các loại xe đạp, xe xích lơ, xe lăn… khơng phải là nguồn nguy hiểm cao độ (Điều 3 Luật Giao thơng đường bộ năm 2008). Đối với phương tiện giao thơng đường thủy cũng khơng ngoại lệ. Việc cho rằng chỉ “phương tiện giao thơng vận tải đường thủy cĩ gắn động cơ và di

chuyển bằng sức đẩy của động cơ đĩ là nguồn nguy hiểm cao độ”về mặt ngữ nghĩa, cũng như theo hướng dẫn của pháp luật dân sự và xem xét tính chất nguy hiểm của nguồn nguy hiểm cao độ thì rõ ràng phù hợp với xu hướng chung của pháp luật giao thơng đường bộ. Tuy nhiên, nếu chúng ta nghiên cứu tồn diện các quy định của pháp luật giao thơng đường thủy, thực trạng tình hình tai nạn giao thơng đường thủy và tính chất nguy hiểm đặc trưng của loại phương tiện này thì nhận định nêu trên chưa thật sự đầy đủ. Cụ thể:

Thứ nhất: Xét ở gĩc độ pháp luật giao thơng đường thủy

Khoản 7 Điều 3 Luật Giao thơng đường thủy năm 2004 quy định phương tiện thủy nội địa là tàu, thuyền và các cấu trúc nổi khác cĩ động cơ hoặc khơng cĩ động cơ, chuyên hoạt động trên đường thủy nội địa.

Theo quy định tại khoản 7, Điều 1 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giao thơng đường thủy nội địa năm 2014, cĩ thể phân phương tiện giao thơng thủy nội địa gồm 04 nhĩm:

Nhĩm 1: Phương tiện khơng cĩ động cơ trọng tải tồn phần trên 15 tấn, phương tiện cĩ động cơ tổng cơng suất máy chính trên 15 sức ngựa, phương tiện cĩ sức chở trên 12 người.

Nhĩm 2:Phương tiện cĩ động cơ tổng cơng suất máy chính từ 5 sức ngựa đến 15 sức ngựa hoặc cĩ sức chở từ 5 người đến 12 người.

Nhĩm 3: Phương tiện khơng cĩ động cơ trọng tải tồn phần từ 1 tấn đến 15 tấn hoặc cĩ sức chở từ 5 người đến 12 người, phương tiện cĩ động cơ cơng suất máy chính dưới 5 sức ngựa hoặc cĩ sức chở dưới 5 người.

Nhĩm 4: Phương tiện thơ sơ cĩ trọng tải tồn phần dưới 1 tấn hoặc sức chở dưới 5 người hoặc bè.

Đối với nhĩm 1 và nhĩm 2 cĩ điểm yêu cầu chung về điều kiện hoạt động là: Đạt tiêu chuẩn chất lượng, an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trường; cĩ giấy chứng nhận đăng ký phương tiện thủy nội địa, giấy chứng nhận an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trường.

Đối với nhĩm 3 và nhĩm 4 cĩ điểm yêu cầu chung về điều kiện hoạt động là: Thân phương tiện phải chắc chắn, khơng bị rị nư ớc vào bên trong; phương tiện phải thắp một đèn cĩ ánh sáng trắng ở nơi dễ nhìn nếu hoạt động vào ban đêm; phương tiện chở ngư ời phải cĩ đủ chỗ cho ngư - ời ngồi cân bằng trên ph ương tiện và cĩ đủ áo phao hoặc dụng cụ cứu sinh cho số ng ười đư ợc phép chở trên ph ương tiện.

Việc đặt ra các yêu cầu, điều kiện an tồn kỹ thuật khi tham gia giao thơng của tất cả các loại phương tiện giao thơng đường thủy xuất phát từ tính nguy hiểm đặc trưng của loại hình giao thơng này; nhằm đảm bảo cho các phương tiện tham gia giao thơng đường thủy được an tồn, tránh xảy ra các sự cố kỹ thuật, hạn chế rủi ro tai nạn. Vấn đề xem xét ở đây là khơng chỉ cĩ phương tiện cĩ gắn động cơ mới yêu cầu khắc khe về tiêu chuẩn kỹ thuật, mà ngay cả đối với các phương tiện khơng cĩ gắn động cơ như: phương tiện khơng cĩ động cơ trọng tải tồn phần trên 15 tấn; Phương tiện khơng cĩ động cơ trọng tải tồn phần từ 1 tấn đến 15 tấn; Phương tiện thơ sơ cĩ trọng tải tồn phần dưới 1 tấn hoặc sức chở dưới 5 người hoặc bè. Điều đĩ cĩ nghĩa, những phương tiện khơng cĩ gắn động cơ vừa nêu nếu khơng đảm bảo các điều kiện, yêu cầu kỹ thuật thì cũng cĩ khả năng gây tai nạn, gây thiệt hại về người và tài sản giống như các loại phương tiện cĩ gắn động cơ. Trên thực tế, cĩ rất nhiều vụ tai nạn giao thơng đường thủy liên quan đến các loại phương tiện này, chẳng hạn:

Ngày 01/9/2014, một nhĩm gồm 12 người cùng 7 chiếc xe máy đã lên chiếc bè tự chế được ghép bằng 14 chiếc thùng phuy để qua sơng Đạ Dâng sang xã Đan Phượng (huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) làm rẫy. Chiếc bè được cố định với một sợi dây thép căng ngang sơng, người dân theo đĩ sẽ đến được bờ bên kia. Đến giữa sơng, gặp phải nước xốy, chiếc bè chao đảo rồi lật nhào. Hậu quả vụ tai nạn là 01 người chết, 02 người mất tích; cả 07 xe máy đều rơi xuống sơng, hư hỏng.

Nguyên nhân các vụ tai nạn trên là do bè, thuyền gặp nước xốy. Tuy nhiên, chiếc bè chưa đảm bảo điều kiện hoạt động như: thân phương tiện khơng chắc chắn; số người trên phương tiện quá nhiều so với sức chở của phương tiện, khơng cân bằng; khơng cĩ áo phao hoặc dụng cụ cứu sinh… Như vậy, dù là phương tiện thơ sơ và di chuyển bằng sức người nhưng một khi tham gia hoạt động trên đường thủy nội địa mà khơng đảm bảo điều kiện, yêu cầu kỹ thuật thì vẫn gây nguy hiểm cao độ cho tính mạng, sức khỏe, tài sản.

Từ phân tích trên, rõ ràng pháp luật giao thơng đường thủy đã thừa nhận tất cả các phương tiện giao thơng thủy nội địa khi đưa vào vận hành, sử dụng tiềm ẩn sự nguy hiểm, sự rủi ro cao độ đối với tính mạng, sức khỏe và tài sản của con người cũng như cĩ thể gây thiệt hại lớn đến tài sản nhà nước, tổ chức, cá nhân, từ đĩ quy định buộc tất cả các phương tiện giao thơng thủy nội địa này phải đáp ứng yêu cầu an tồn kỹ thuật.

Thứ hai: Xét tính rủi ro cao của hoạt động giao thơng thủy nội địa

Khoản 1 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thơng đường thủy nội địa năm 2014 giải thích “Tai nạn giao thơng đường thủy nội địa là tai nạn xảy ra trên đường thủy nội địa, trong vùng nước cảng, bến thủy nội địa do đâm va hoặc sự cớ liên quan đến phương tiện, tàu biển, tàu cá gây thiệt hại về người, tài sản, cản trở hoạt động giao thơng hoặc gây ơ nhiễm mơi trường”. Như vậy, tai nạn giao thơng đường thủy xảy ra là do các phương tiện đâm va hay gặp phải sự cố. Sự cố được hiểu là sự hỏng hĩc, trở ngại hay trục trặc khiến cho máy mĩc, phương tiện thủy nội địa khơng thể tiếp tục vận hành một cách bình thường được. Sự cố trong giao thơng đường thủy là một trong những nguyên nhân gây tai nạn, làm thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản. Cĩ thể phân chia sự cố dẫn đến tai nạn trong giao thơng đường thủy thành 02 loại:

Loại thứ nhấtlà sự cố kỹ thuật của phương tiện như: hỏng hĩc, trục trặc máy mĩc; hỏng hĩc phương tiện hoặc một bộ phận của phương tiện (gãy lái, thủng, vỡ be,…).

Loại thứ hai là sự cố do yếu tố khách quan bên ngồi tác động vào phương tiện, như: mưa bão, lũ lụt, nước chảy siết, nước xốy, chướng ngại vật…

Pháp luật dân sự xem phương tiện giao thơng vận tải cơ giới là nguồn nguy hiểm cao độ với lý lẽ các loại phương tiện khi vận hành cĩ động cơ thì sẽ cĩ tốc độ cao hơn các loại khơng cĩ động cơ và dễ gây tai nạn hơn nên nguy hiểm hơn, điều này là hồn tồn cĩ cơ sở và thuyết phục. Tuy nhiên, đối với hoạt động giao thơng đường thủy lại phát sinh thêm trường hợp ngoại lệ, vượt ngồi sự suy đốn của nhà lập pháp về tính nguy hiểm của các loại phương tiện giao thơng đường thủy, tức là khơng chỉ cĩ đâm va giữa các phương tiện cơ giới dẫn đến tai nạn, mà cịn một nguyên nhân khác dẫn đến tai nạn đĩ là “sự cố”. Bởi các phương tiện tham gia giao thơng trên sơng nước dù cĩ động cơ hay khơng cĩ động cơ, hoạt động của các phương tiện cịn bị tác động trực tiếp bởi luồng nước, thủy triều… Nếu như cĩ sự cố xảy ra dẫn đến chìm phương tiện (tai nạn) thì sẽ dẫn đến hậu quả vơ cùng nguy hiểm, tính chất phức tạp hơn sự cố xảy ra trên đường bộ rất nhiều. Chẳng hạn, té ngã ngay luồng nước chảy mạnh thì người bị tai nạn cĩ thể bị cuốn trơi, gây nguy hiểm tính mạng, sức khỏe hoặc nếu khơng biết bơi thì rủi ro lại càng cao; cịn nếu tài sản bị rơi xuống dịng nước thì khả năng hư hỏng, mất mát cao hơn rất nhiều so với trên đường bộ do bị hư hỏng, chìm hoặc trơi theo dịng nước.

Từ những phân tích trên, thiết nghĩ việc xác định tất cả các loại phương tiện giao thơng đường thủy là nguồn nguy hiểm cao độ là cần thiết, đảm bảo phù hợp với xu hướng chung của pháp luật dân sự đồng thời cĩ ý nghĩa lớn trong việc giúp các cơ quan áp dụng pháp luật giải quyết bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thơng đường thủy được thống nhất, vận dụng chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra tại Điều 623 Bộ luật Dân sự để giải quyết tất cả các vụ tai nạn do phương tiện giao thơng vận tải đường thủy cĩ động cơ và khơng cĩ động cơ gây ra./.

Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản được ban hành đã tạo một bước phát triển mới trong hoạt động bán đấu giá tài sản, bước đầu khẳng định hiệu quả của chủ trương xã hội hĩa, chuyên nghiệp hĩa trong lĩnh vực bán đấu giá tài sản. Tuy nhiên hiện nay, pháp luật về bán đấu giá vẫn chưa đồng bộ, thống nhất, vẫn cịn tồn tại những mâu thuẫn, chồng chéo về trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản mà ở tầm nghị định chưa giải quyết được. Đội ngũ Đấu giá viên tuy phát triển nhanh chĩng về mặt số lượng nhưng chất lượng vẫn cịn những hạn chế, bất cập. Trong quá trình tổ chức bán đấu giá, những hiện tượng tiêu cực “quân xanh”, thơng đồng, dìm giá… vẫn cịn tồn tại dẫn đến hiệu quả bán đấu giá tài sản chưa cao. Do vậy, việc xây dựng Luật Đấu giá tài sản nhằm thống nhất về trình tự thủ tục bán đấu giá các loại tài sản phải đấu giá, nâng cao chất lượng hoạt động đấu giá tài sản, khắc phục những tồn tại, hạn chế, bất cập hiện nay là một yêu cầu hết sức cần thiết.

Từ thực tiễn nghề nghiệp và qua việc nghiên cứu dự thảo Luật Đấu giá tài sản (viết tắt là Dự thảo Luật), để gĩp phần hồn thiện pháp luật về bán đấu giá tài sản, chúng tơi xin trao đổi một số nội dung về Dự thảo Luật như sau:

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 49 - 53)