Xem: Nghị quyết Đại hội XI của Đảng và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bổ sung, phát triển năm 011.

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 48 - 49)

- Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tịa; Như vậy, chứng cứ được xác định bằng nhiều

2Xem: Nghị quyết Đại hội XI của Đảng và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bổ sung, phát triển năm 011.

Trong những năm qua tình hình tai nạn giao thơng đường thủy cịn diễn biến phức tạp, cịn nhiều vụ tai nạn giao thơng đường thủy nghiêm trọng xảy ra, gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe của con người, thiệt hại lớn về tài sản của nhà nước, tổ chức và cá nhân. Theo số liệu thống kê của Cục Cảnh sát Đường thủy – Tổng cục VII, từ năm 2010 đến năm 2014, trên cả nước xảy ra 667 vụ tai nạn giao thơng đường thủy, làm 515 người chết, 75 người bị thương, chìm 724 phương tiện thủy các loại, tổng thiệt hại về tài sản ước tính khoảng 127 tỉ đồng và đương nhiên, một khi tai nạn càng nhiều, càng nghiêm trọng thì cũng đồng nghĩa với việc giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại ngày càng khĩ khăn, phức tạp nhất là trong tình hình pháp luật dân sự cịn nhiều vấn đề liên quan chưa được quy định một cách rõ ràng. Chẳng hạn, Khoản 1 Điều 623 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định “Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thơng vận tải cơ giới”

nhưng lại chưa cĩ văn bản nào giải thích thế nào là phương tiện giao thơng vận tải cơ giới, từ đĩ gặp nhiều khĩ khăn trong việc xác định phương tiện giao thơng vận tải đường thủy cĩ phải là nguồn nguy hiểm cao độ hay khơng? Nếu phải, thì tất cả các phương tiện hay chỉ cĩ một vài phương tiện thỏa mãn điều kiện tại khoản 1 Điều 623 Bộ luật Dân sự? Việc xác định vấn đề này cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng vì nĩ đảm bảo cơ sở pháp lý vững chắc cho cơ quan cĩ thẩm quyền quyết định vận dụng chế định “bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” hay vận dụng quy định chung về bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng để giải quyết yêu cầu bồi thường khi xảy ra tai nạn làm phát sinh thiệt hại.

Pháp luật hầu hết các nước trên thế giới đều quy định phương tiện giao thơng vận tải cơ giới

nĩi chung là nguồn nguy hiểm cao độ. Hiện nay theo pháp luật Việt Nam, khái niệm “phương tiện giao thơng vận tải cơ giới” được quy định trong Luật Giao thơng đường bộ năm 2008, Luật Đường sắt, Luật Hàng khơng dân dụng… Theo quy định tại các văn bản này thì phương tiện giao thơng vận tải cơ giới được hiểu là một loại tư liệu lao động, hoạt động nhờ động cơ, cĩ giá trị sử dụng cao, được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực vận tải, là loại phương tiện chủ yếu nhằm phục vụ nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hĩa của con người.Đặc trưng của phương tiện giao thơng cơ giới là khi chúng vận hành, hoạt động cĩ thể gây nguy hiểm cao độ, cụ thể là cĩ thể gây thiệt hại lớn về tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác cũng như tài sản của nhà nước, tổ chức, cá nhân. Phương tiện giao thơng vận tải cơ giới bao gồm phương tiện giao thơng vận tải cơ giới đường bộ, đường thủy, đường sắt hoặc đường hàng khơng. Đối với phương tiện giao thơng cơ giới đường bộ pháp luật đã cĩ quy định, liệt kê khá rõ tại khoản 18 Điều 3 Luật Giao thơng đường bộ. Đối với phương tiện giao thơng cơ giới đường thủy mặc dù cĩ nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh nhưng đến nay vẫn chưa cĩ một khái niệm hồn chỉnh. Khoản 7, khoản 8 Điều 3 Luật Giao thơng đường thủy nội địa quy định:

“Phương tiện thuỷ nội địa là tàu, thuyền và các cấu trúc nổi khác, cĩ động cơ hoặc khơng cĩ động cơ, chuyên hoạt động trên đường thuỷ nội địa; phương tiện thơ sơ là phương tiện khơng cĩ động cơ chỉ di chuyển bằng sức người hoặc sức giĩ, sức nước” cho thấy Luật Giao thơng đường thủy nội địa khơng đề cập đến “phương tiện giao thơng vận tải cơ giới” và cũng khơng giải thích phương tiện giao thơng vận tải cơ giới đường thủy nội địa gồm những loại phương tiện nào mà

HỒN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG VIỆC QUY ĐỊNH: TẤT CẢ CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY LÀ NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ

KSV. Trần Thanh Tấn1

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 48 - 49)