Cơng ước về Chống tham nhũng của Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OEDC) ra đời năm 1997 và cĩ hiệu lực từ năm 1999.

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 77 - 78)

- Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tịa; Như vậy, chứng cứ được xác định bằng nhiều

2 Cơng ước về Chống tham nhũng của Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OEDC) ra đời năm 1997 và cĩ hiệu lực từ năm 1999.

phiếu theo yêu cầu của người đưa, khơng phải vì việc thực thi chức trách của họ.

Hình phạt đối với các tội phạm về hối lộ

Một trong những nội dung đáng quan tâm của pháp luật hình sự Thuỵ Điển trong nhĩm các tội phạm về hối lộ là phần các quy định về hình phạt, nếu so sánh với các tội phạm khác thì hình phạt trong nhĩm tội phạm này được thiết kế tương đối nhẹ hơn. Cụ thể: Tội đưa hối lộ chỉ quy định hình phạt tiền hoặc phạt tù cao nhất đến hai năm; Tội nhận hối lộ cũng chỉ bị phạt tiền hoặc phạt tù cao nhất đến sáu năm... Để lý giải điều này chúng ta phải tìm hiểu kỹ hơn về điều kiện kinh tế, văn hố xã hội cũng như thể chế tương ứng ở Thuỵ Điển. Cĩ một điều đáng ghi nhận đĩ là ở nước này nhĩm các tội phạm về hối lộ rất ít và chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với các nhĩm tội phạm khác.Vì thế, hình phạt cũng được thiết kế nhẹ hơn so với nhĩm tội phạm khác, một số ý kiến cho rằng hình phạt của nhĩm tội phạm này được thiết kế chưa phù hợp và tương thích với nhiều điều ước quốc tế mà Thuỵ Điển đã ký kết hoặc gia nhập. Tuy nhiên, các nhà lập pháp ở quốc gia này lại cho rằng hình phạt đối với nhĩm tội phạm này đã và đang chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với các nhĩm tội phạm khác nên quy định như vậy là phù hợp.

Bên cạnh hình phạt tù, thì các quy định khác tại Điều 2 Chương 27 và Điều 2 Chương 28 cĩ thể áp dụng đối với tội phạm về hối lộ như hình phạt cĩ điều kiện và buộc phải chịu thử thách được áp dụng cùng với hình phạt tiền. BLHS cịn quy định một số hình phạt đối với pháp nhân cĩ liên quan đến các tội phạm về hối lộ. Theo Luật sửa đổi BLHS Thụy Điển năm 2006 thì phạt tiền sẽ áp dụng đối với pháp nhân từ mười nghìn đến mười triệu cua ron 3. Ngồi ra, nếu hành vi đưa hối lộ được thực hiện trong mối liên hệ với hoạt động kinh doanh của người đưa hối lộ, người phạm tội sẽ bị cấm hoạt động kinh doanh hoặc bị cấm đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo trong doanh nghiệp thời gian từ ba năm đến mười năm theo Luật về cấm kinh doanh thương mại.

Một số gợi mở đối với Việt Nam

Sau khi nghiên cứu các quy định của pháp luật hình sự Thuỵ Điển phần Các tội phạm về hối lộ với

những nội dung tiến bộ mà chúng ta cĩ thể tham khảo tiếp thu. Theo chúng tơi, Dự thảo sửa đổi, bổ sung BLHS của Việt Nam Phần các tội phạm về hối lộ đang được lấy ý kiến cần tập trung một số vấn đề sau:

Một là,cần mở rộng phạm vi chủ thể của nhĩm tội hối lộ sang khu vực ngồi nhà nước, điều này là cần thiết và đáp ứng yêu cầu của thực tiễn cơng tác đấu tranh chớng tợi phạm tham nhũng hiện nay. Cĩ một số lý do cĩ thể biện giải cho sự cần thiết phải hình sự hố hiện tượng hối lộ ngồi khu vực nhà nước như sau: Thứ nhất,mở rộng phạm vi chủ thể của tội phạm chức vụ sang khu vực ngồi nhà nước sẽ bảo vệ được sự ổn định và phát triển bình thường của các quan hệ kinh tế và xã hội; Thứ hai,duy trì được sự cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho các thành phần kinh tế ngồi nhà nước; Thứ ba,bảo vệ xã hội khỏi những hành vi nguy hiểm do tội phạm về chức vụ gây ra cho nền kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính.

Hai là,cần hình sự hố một số hành vi hối lộ đặc biệt, những hình thức hối lộ này đang ngày càng dần trở nên phổ biến ở nước ta như: hối lộ cĩ yếu tố nước ngồi, hối lộ trong khu vực bầu cử, hối lộ tình dục... điều này cũng phù hợp với các Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập cũng như tiến trình phát triển.

Ba là, BLHS Việt Nam cần quy định hình

phạt tiền là hình phạt bắt buộc trong cấu thành cơ bản của một số tội trong đĩ cĩ tội nhận hối lộ. Bởi vì: Thứ nhất,đối với Tội nhận hối lộ thì mục đích mà người phạm tội hướng tới là các lợi ích vật chất và các lợi ích khác nên để khắc phục phần nào hậu quả và mang tính răn đe thì cần phải cĩ quy định hình phạt tiền là hình phạt bắt buộc; Thứ hai,nhằm tăng cường biện pháp trừng trị đối với tội này thì phạt tiền cũng đĩng vai trị quan trọng vì khơng gì hiệu quả bằng lấy lợi ích vật chất để làm hình phạt đánh vào mục đích của người phạm tội; Thứ ba, tăng mức phạt tiền cao hơn nhằm đánh vào lợi ích của người phạm tội, thơng qua đĩ đạt được mục đích của hình phạt. Tăng mức phạt tiền cịn nhằm tước bỏ phương tiện phạm tội, gĩp phần hạn chế hành vi phạm tội lại của tội phạm và tác động mạnh hơn nữa tới ý thức của người phạm tội./.

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)