Tình hình tội phạm dùng nhục hìn hở nước ta hiện nay

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 67)

- Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tịa; Như vậy, chứng cứ được xác định bằng nhiều

1.Tình hình tội phạm dùng nhục hìn hở nước ta hiện nay

nước ta hiện nay

Tuyên ngơn quốc tế về quyền con người năm 1948 khẳng định: “Khơng ai bị tra tấn hay bị đối xử, xử phạt một cách tàn bạo, vơ nhân đạo hay hạ thấp nhân phẩm” (Điều 5) và “Tất cả mọi người đều bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ như nhau, khơng cĩ bất cứ sự phân biệt nào” (Điều 7)... Cơng ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 tiếp tục khẳng định những quyền cơ bản của con người, như: “Khơng ai cĩ thể bị tra tấn, hoặc phải chịu những hình phạt hay đối xử tàn ác, vơ nhân đạo, làm hạ thấp phẩm giá con người…” (Điều 7) và “Những người bị tước tự do vẫn phải được đối xử nhân đạo và tơn trọng nhân phẩm” (Khoản 1 Điều 10).

Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp quốc và đã thừa nhận các quyền cơ bản của con người, tham gia vào các văn kiện cơng ước của Liên Hợp quốc, đồng thời, nội luật hĩa các quy định trên thành các quy định cụ thể trong hệ thống pháp luật của Nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, như: Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) đã quy định: “Cơng dân cĩ quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm… Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của cơng dân” (Điều 71) và “... Người làm trái pháp luật trong việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử

gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý nghiêm minh” (Điều 72). Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1999 cũng đã quy định những hành vi xâm phạm các quyền cơ bản của cơng dân bị coi là tội phạm, trong đĩ cĩ quy định “tội dùng nhục hình” (Điều 289); Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 cũng cĩ những quy định nghiêm cấm việc truy bức, nhục hình trong khi tiến hành hoạt động tố tụng hình sự (TTHS) như: Nguyên tắc tơn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của cơng dân (Điều 4), bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân (Điều 6), bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của cơng dân (Điều 7) và các hoạt động tố tụng hình sự cụ thể (khi áp dụng biện pháp ngăn chặn, khi tiến hành các biện pháp điều tra hỏi cung bị can, khám xét…).

Hiến pháp năm 2013 quy định rõ: “Mọi người cĩ quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; khơng bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” (Khoản 1 Điều 20) và tháng 11/2014, Quốc hội khĩa XIII đã ra Nghị quyết phê chuẩn việc gia nhập Cơng ước về chống tra tấn của Liên Hợp quốc, điều này thể hiện rất rõ quan điểm của Đảng, Nhà nước ta trong việc nghiêm cấm và xử lý nghiêm các hành vi tra tấn, truy bức, nhục hình xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, danh dự, nhân phẩm của

TRAO ĐỔI MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM

DÙNG NHỤC HÌNH - NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA

Nguyễn Bích Thủy1 Nguyễn Ngọc Minh Thơng2

Một phần của tài liệu HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ PHÁP LUẬT VỀ YÊU CẦU TRANH TỤNG TRONG CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 67)