Thanh lý hợp đồng và xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu

Một phần của tài liệu Bài giảng Đàm phán trong kinh doanh ĐH Lâm Nghiệp (Trang 114 - 117)

4.2.6.1. Các trường hợp thanh lý hợp đồng

Thanh lý hợp đồng kinh tế được các bên cùng nhau giải quyết trong những trường hợp sau:

114

- Thứ hai, thời hạn hiệu lực của hợp đồng kinh tế đã hết và không có sự thỏa thuận kéo dài thời hạn đó;

- Thứ ba, hợp đồng kinh tế bị đình chỉ thực hiện hoặc hủy bỏ;

- Thứ tư, khi hợp đồng kinh tế không được tiếp tục thực hiện (do thiếu điều kiện thực hiện hoặc do giải thể pháp nhân).

4.2.6.2. Nội dung thanh lý hợp đồng

Việc thanh lý hợp đồng kinh tế được làm bằng văn bản riêng, có những nội dung sau đây:

- Thứ nhất, xác nhận mức độ thực hiện nội dung công việc đã thỏa thuận trong hợp đồng của các bên, từ đó xác định nghĩa vụ của các bên sau khi thanh lý hợp đồng;

- Thứ hai, xác định các khoản thuộc trách nhiệm tài khoản, hậu quả pháp lý của các bên do phải thanh lý trước khi hợp đồng kinh tế hết hiệu lực.

4.2.6.3. Hợp đồng kinh tế bị vô hiệu hóa

Pháp lệnh hợp đồng kinh tế qui định việc xử lý hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu toàn bộ cụ thể như sau:

- Thứ nhất, nếu nội dung công việc trong hợp đồng đã được thực hiện một phần thì các bên phải chấm dứt việc tiếp tục thực hiện và bị xử lý về tài sản;

- Thứ hai, nếu nội dung công việc trong hợp đồng đã được thực hiện xong thì các bên bị xử lý tài sản.

Việc giải quyết các trường hợp trên được tiến hành theo nguyên tắc là các bên có nghĩa vụ hoàn trả cho nhau tất cả tài sản đã nhận được từ việc thực hiện hợp đồng (bằng hiện vật hoặc bằng tiền). Những người ký hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu hóa toàn bộ mà cố tình thực hiện hợp đồng thì bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

115

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4

1.Lập luận là gì? Những phương pháp chủ yếu khi ra quyết định và kết thúc

đàm phán trong đàm phán?

2.Trình bày nội dung của chiến thuật lập luận, những điểm cần lưu ý trong

lập luận?

3.Trình bày kỹ thuật ra quyết định và kết thúc đàm phán. Thời điểm nào là tốt

nhất cho việc quyết định và kết thúc đàm phán?

4.Cần phải làm gì để đạt được các thỏa thuận và kết thúc cuộc đàm phán một

cách có hiệu quả?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Tô Xuân Dân (2004).Đàm phán và ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tế. Nhà

xuất bản Thống kê, Hà Nội.

2.Chu Văn Đức (2005).Giáo trình kỹ năng giao tiếp. Nhà xuất bản Hà Nội.

3.Nguyễn Văn Hồng (2012). Giáo trình đàm phán thương mại quốc tế. Nhà

xuất bản Thống kê Hà Nội.

4.Hoàng Đức Thân (2006).Giáo trình giao dịch và đàm phán kinh doanh. Nhà

xuất bản Thống kê, Hà Nội.

5.Nguyễn Hữu Thân (2006).Truyền thông giao tiếp trong kinh doanh để hội

nhập toàn cầu. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

6.Đoàn Thị Hồng Vân, Ths. Kim Ngọc Đạt (2010). Đàm phán trong kinh doanh

quốc tế. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.

7.Angela Murray (2002).Thuyết trình chuyên nghiệp trong kinh doanh. Nhà

xuất bản Thanh niên, Hà Nội.

8.Andrew Carnegie (2003).Nghệ thuật ứng xử giao tiếp. Nhà xuất bản Văn hóa

Thông tin, Hà Nội.

9.Herb Cohen (2011).Bạn có thể đàm phán bất cứ điều gì. Nhà xuất bản Lao

Một phần của tài liệu Bài giảng Đàm phán trong kinh doanh ĐH Lâm Nghiệp (Trang 114 - 117)