Điều chỉnh ản hh Thuế Pigou

Một phần của tài liệu giáo trình KINH TẾ HỌC VI MÔ NÂNG CAO (chương trình dành cho cao học) (Trang 152 - 156)

D P S P SP t Lấy đạo hàm hai vế theo t ta được:

6.1.3.Điều chỉnh ản hh Thuế Pigou

T R= (300-3Q)Q =300Q 3Q2 MR = R’ = 300 6Q

6.1.3.Điều chỉnh ản hh Thuế Pigou

Thuế Pigou

Trong trường hợp ngoại ứng ti

phí của doanh nghiệp. Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận dựa tr hơn thực tế này sẽ khiến mức sản l

Để chi phí của doanh nghiệp b

học người Anh Pigou đề xuất đánh thuế đối với doanh nghiệp gây ngoại ứng, gọi là thuế Pigou. Mục đích của thuế Pigou l

nhân, sao cho quá trình tối đa hóa lợi nhuận của lượng tối ưu hóa cho xã hội.

Hình 5.3 minh họa cơ ch doanh nghiệp MC nằm dưới đ

can thiệp, doanh nghiệp sẽ tối đa hóa lợi nhuận bằng cá lượng Qp tại đó MC=MR (trong h

hảo). Mức sản lượng này lớn h

SMC=MR. Muốn cho doanh nghiệp sản xuất sản l chuyển đường MC của doanh nghiệp sao cho đ lượng Qs. Thuế Pigou được đánh để l

6.2

Hình 5.3

152

ều chỉnh ảnh hưởng của ngoại ứng

ờng hợp ngoại ứng tiêu cực, chi phí mà xã hội bỏ ra lớn h ủa doanh nghiệp. Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận dựa trên chi phí th

ẽ khiến mức sản lượng sản xuất cao hơn mức tối ưu cho x p bằng với chi phí thực tế xã hội phải trả, nh

ời Anh Pigou đề xuất đánh thuế đối với doanh nghiệp gây ngoại ứng, ế Pigou. Mục đích của thuế Pigou là làm cho dịch chuyển chi phí t

ối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp đưa đ ội.

ơ chế của thuế Pigou. Giả sử đường chi phí bi ới đường chi phí biên xã hội SMC. Khi ch

ệp, doanh nghiệp sẽ tối đa hóa lợi nhuận bằng cách sản xuất ở mức sản ợng Qp tại đó MC=MR (trong hình MR=P trong thị trường cạnh tranh ho

ớn hơn mức sản lượng tối ưu của xã hội Qs, tại đó ốn cho doanh nghiệp sản xuất sản lượng Qs, cần phải l

ủa doanh nghiệp sao cho đường MC cắt MR tại mức sản ợc đánh để làm dịch chuyển đường MC như trong h

ội bỏ ra lớn hơn chi ên chi phí thấp ưu cho xã hội. ội phải trả, nhà kinh tế ời Anh Pigou đề xuất đánh thuế đối với doanh nghiệp gây ngoại ứng, ịch chuyển chi phí tư ưa đến mức sản

ờng chi phí biên của ội SMC. Khi chưa có sự ản xuất ở mức sản ờng cạnh tranh hoàn ội Qs, tại đó ợng Qs, cần phải làm dịch ờng MC cắt MR tại mức sản ư trong hình

153

Trong trường hợp ngoại ứng tích cực, thay vì áp dụng thuế Pigou, ta có thể cung cấp trợ cấp Pigou để trả cho những ngoại ứng tích cực mà chưa được thanh toán.

Thị trường mua bán quyền gây ô nhiễm

Chẳng hạn, hãy hình dung một tình huống trong đó 2 người bạn ở chung một phòng, A thích hút thuốc và B không thích hút thuốc. Do họ cùng ở một căn phòng nên khi A hút thuốc, B rõ ràng phải chịu một ngoại ứng tiêu cực vì khói thuốc. Vậy B phải xử lý vấn đề như thế nào?

Chúng ta hãy mô tả tình huống này với đồ hình Edgeworth của chương 3. Giả sử cả A và B đều có một khoản tiền như nhau. Chiều ngang của hộp Edgeworth thể hiện số tiền mà cả hai có. Chiều cao của hộp thể hiện số lượng thuốc tối đa mà A có thể hút. A thích có nhiều tiền, và cũng thích hút càng nhiều thuốc càng tốt. B thì chỉ thích tiền và không thích hút thuốc. Trong hộp Edgeworth, A ở góc trái dưới, B ở góc phải trên.

154

Do số tiền cả hai người có ban đầu như nhau, nên vị trí ban đầu của hai người sẽ nằm trên đường thẳng EE’. Nếu ban đầu A được hút tùy thích thì vị trí ban đầu sẽ là E’. Nếu ban đầu A không được hút thuốc thì vị trí ban đần sẽ là E. Giả sử đây là tình huống ban đầu do hai người thỏa thuận khi bắt đầu ở chung. Rõ ràng, đây không phải tình huống A mong muốn, do anh ta thèm hút thuốc và sẵn sàng bỏ thêm tiền để được hút thuốc. Đây cũng không nhất thiết là tình huống B mong muốn nhất, vì nếu có thể thỏa thuận, B có thể nhận tiền của A để chấp nhận một mức độ hút thuốc nhất định. Họ sẽ trao đổi với nhau và lựa chọn một phân bổ sao cho tối đa hóa lợi ích của cả hai. Điểm lựa chọn sẽ có dạng như điểm X, tại đó A hi sinh 1 chút tiền để được hút thuốc, còn B hi sinh không khí trong lành để được thêm tiền. Rõ ràng, cả hai đều dịch chuyển tới đường bàng quan có lợi ích cao hơn vị trí ban đầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngược lại, tình huống cũng có thể xảy ra là ban đầu cả hai đã thỏa thuận A được hút thuốc thoải mái. Phân bổ ban đầu ở điểm E’. Đây rõ ràng không phải vị trí B mong muốn, do B muốn có thêm không khí trong lành. B có thể thỏa thuận với A để đưa tiền cho A. Đổi lại, A giảm số lượng thuốc hút. Trong trường hợp này, điểm phân bổ mới có thể là X’, tại đó cả A và B đều gia tăng được lợi ích so với vị trí ban đầu. Cả X và X’ đều là các phân bổ hiệu quả Pareto.

Như vậy, nếu có cơ chế thích hợp, vấn đề ngoại ứng sẽ có thể được giải quyết. Ở đây là cơ chế mua bán quyền tài sản. Đó có thể là quyền gây ô nhiễm, hay quyền được hưởng không khí trong lành. Tuy nhiên, vấn đề là các quyền này phải được thể chế hóa. Nếu A tin rằng anh ta được quyền hút thuốc thoải mái, B không có quyền cấm và B tin rằng anh ta được quyền hưởng không khí trong lành vô điều kiện, trao đổi sẽ không thể diễn ra. Một hệ thống luật pháp, trong đó hút thuốc gây ảnh hưởng người khác bị cấm sẽ khiến cho A phải trao đổi với B để được hút thuốc. Tuy nhiên, nếu quyền tài sản không được phân định rõ, ngoại ứng sẽ dẫn tới phân bổ mà xã hội không mong muốn, như trong ví dụ về bi kịch của công dưới đây.

155

Ví dụ phân tích: “Bi kịch của công” (tragedy of the commons)

Giả sử trong một làng nọ có một đồng cỏ công cộng dùng cho chăn nuôi bò sữa. Lượng sữa mỗi con bò sản xuất phụ thuộc vào số bò ăn cỏ ở đồng cỏ này do nó ảnh hưởng tới lượng cỏ mỗi con bò được ăn. Nếu gọi f(n) là giá trị sữa sản xuất được từ n con bò nuôi trên đồng cỏ thì lượng sữa trung bình của mỗi con bò sẽ là f(n)/n. Vậy nuôi bao nhiêu con bò sữa thì tối đa hóa lợi nhuận của làng? Nếu giá mỗi con bò sữa là x, thì bài toán tối đa hóa lợi nhuận sẽ là:

max ( )f nx n*

Lấy đạo hàm bậc nhất theo n, ta thấy rằng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận sẽ là: ( ) df n x dn

Hay giá trị sản phẩm cận biên của mỗi con bò tăng thêm bằng giá bò x. Nếu đây là đồng cỏ của cá nhân, anh ta chắc chắn sẽ giới hạn số lượng bò sao cho sản phẩm cận biên của bò bằng giá mua bò. Tuy nhiên, đây lại là đồng cỏ công cộng. Mỗi dân làng khi quyết định có mua thêm bò hay không sẽ so sánh giữa doanh thu thu được f(n)/n và chi phí mua bò x. Nếu doanh thu lớn hơn chi phí, có lợi nhuận, anh ta sẽ mua thêm bò nuôi. Số bò sẽ tăng lên cho đến khi lợi nhuận từ con bò bằng không:

( )

f n x x

n

Anh ta lờ đi thực tế rằng với mỗi con bò tăng thêm, sữa thu được từ tất cả các con bò khác đều giảm.Như vậy, thay vì căn cứ vào chi phí cận biên và tối đa hóa lợi nhuận tại số lượng có chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên, dân làng lại tối đa hóa lợi nhuận tại sản lượng cho doanh thu bình quân bằng chi phí cận biên. Điều này được minh họa trên hình 5.5

156

Hình 5.5

Một phần của tài liệu giáo trình KINH TẾ HỌC VI MÔ NÂNG CAO (chương trình dành cho cao học) (Trang 152 - 156)