Kế hoạch sử dụng thời gian lao động của công nhân tính toán và đưa ra số ngày làm việc bình quân của 1 công nhân sản xuất trong năm kế hoạch. Nó là căn cứ để xác định số lượng lao động và quỹ tiền lương năm kế hoạch.
Tổng số ngày công dương lịch
Ngày nghỉ lễ, Tổng số ngày công chế độ
chủ nhật
Số Tổng số ngày công có thể sử dụng cao nhất ngày nghỉ phép năm,
ốm Số
Tổng số ngày công có mặt ngày vắng mặt
Số ngày Tổng số ngày công Số
công làm thêm làm việc thực tế trong chế ngày công
ca độ ngừng việc
Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn
Cách tính của từng chỉ tiêu:
Số ngày làm = Số ngày làm - Số ngày vắng mặt và + Số ngày việc thực tế việc chế độ ngừng việc thực tế làm thêm
Nt= Ncđ - Nv1 + Nlt Trong đó:
Số ngày làm việc chế độ = số ngày theo lịch - số ngày nghỉ lễ và cuối tuần Số ngày theo lịch: 365 ngày/ năm/công nhân
Số ngày nghỉ lễ tết + nghỉ cuối tuần theo quy định: 10 + 52 × 1(2) ngày/năm/công
nhân
Số ngày vắng mặt và ngừng làm việc vì các lý do doanh nghiệp thống kê.
Số ngày làm = Số ngày làm - Số ngày vắng mặt ngừng việc kế việc kế hoạch việc chế độ hoạch (phép hội họp, học)
Nk= Ncđ – Nvk
Vì số ngày theo lịch nghỉ lễ, nghỉ cuối tuần tương đối ổn định nên số ngày làm việc theo chế độ tương đối ổn định.
Kế hoạch này được lập ra dạng bảng cân đối thời gian lao động của 1 công nhân,đólà việc xác định tổng số ngày vắng mặt bình quân của 1 công nhân theo các lý do nghỉ phép năm, nghỉ ốm, nghỉ chế độ nữ, nghỉ họp, công tác vì những ngày còn lại đã có
Chỉ tiêu Năm N Kế hoạch
TT năm N+1
1. Tổng số ngày theo dương lịch 365 365
2. Tổng số ngày nghỉ cuối tuần 52 104
3. Tổng số ngày nghỉ lễ tết 10 10 4.. Tổng số ngày theo chế độ 303 251 5. Tổng số ngày vắng mặt, trong đó 24,5 22,5 - Nghỉ phép năm 12,5 13 - Nghỉ ốm 8 6,5 - Nghỉ chế độ nữ 2 1,5 Nghỉ hội họp, công tác khác 2 1,5 6. Tổng số ngày có mặt bình quân 280,5 230,5 (hoặc 282,5) 7. Tổng số giờ rút bớt (giờ/ca) 0,23 0,25
8. Độ dài ngày làm việc bình quân (h) 7,77 7,75
7.5.2.Kế hoạch số lượng lao động