Chờ GV chữa lên bảng rồi chép lại 6Nhờ cha mẹ, anh chị giải hộ

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học môn toán ở các em (Trang 120 - 124)

7 Không làm gì cả

6. Em hãy trả lời một số câu hỏi sau, bằng cách điền vào những chỗ . . . 6.1. Lúc rảnh rổi em thờng làm gì? (chơi, xem tivi, đọc truyện, sử dụng máy vi tính, làm thêm bài tập,...)

... 6.2. Em có hay mua sách không? Nếu có em thờng mua đọc những loại sách gì?

... ... 6.3. Nếu đợc thởng em thờng yêu cầu cha mẹ thởng cái gì? (bánh kẹo, quần áo, đi chơi, mua sách, đồ dùng học tập,...)

... 6.4. Em thờng dành thời gian học ở nhà bao lâu?

... 6.5. Chơng trình nào trên tivi em thích nhất?

... 6.6. Khi học bài ở nhà, em thờng học môn nào trớc?

... 6.7. Thời gian tự học toán ở nhà bao lâu? Vì sao?

... ... 6.8. ở nhà, em tự giác học hay để cha mẹ nhắc nhở?

... 6.9. Em có thời gian biểu học ở nhà không? ... 6.10. Điểm trung bình của môn Toán trong năm học (học kỳ) qua của em là: ...

PHụ LụC 2: THựC NGHIệM Tự NHIÊN

Tình huống 1: Vào cuối 1 tiết học bình thờng, GV ghi trên bảng 3 bài

toán với nội dung cụ thể sau:

Bài tập tự nguyện ( làm tại nhà).

Dành cho học sinh lớp 4.

1. Một xởng dệt ngày đầu dệt đợc 440m vải, ngày thứ hai dệt đợc 475m vải, ngày thứ ba dệt đợc 525m vải. Hỏi trung bình 1 ngày xởng đó đã dệt đợc bao nhiêu m vải ?

2. Tính chu vi mảnh vờn hình chữ nhật. Biết nữa chu vi mảnh vờn là 360m và chiều dài gấp đôi chiều rộng.

3. Một xởng dệt tháng đầu dệt đợc a mét vải. Tháng thứ hai dệt đợc nhiều hơn tháng đầu là b mét vải và tháng thứ ba dệt đợc ít hơn tháng thứ hai là c mét vải. Hỏi trung bình một tháng, xởng dệt đợc bao nhiêu mét vải?

Dành cho học sinh lớp 3.

1. Một xởng dệt ngày đầu dệt đợc 440m vải, ngày thứ hai dệt đợc 475m vải, ngày thứ ba dệt đợc 525m vải. Hỏi cả 3 ngày xởng đó đã dệt đợc bao nhiêu m vải ?

2. Tính chu vi mảnh vờn hình chữ nhật. Biết nữa chu vi mảnh vờn là 360m và chiều dài gấp đôi chiều rộng.

3. Một xởng dệt tháng đầu dệt đợc a mét vải. Tháng thứ hai dệt đợc nhiều hơn tháng đầu là b mét vải và tháng thứ ba dệt đợc ít hơn tháng thứ hai là c mét vải. Hỏi cả 3 tháng, xởng dệt đợc bao nhiêu mét vải?

Sau đó, GV vừa nói vừa chỉ lên bảng: hôm nay cô ra cho lớp 3 bài tập (trong đó bài 1 có một cách giải; bài 2 có nhiều cách giải; bài 3 có cách giải khái quát) các em sẽ giải chúng một cách tự nguyện tại nhà. Em nào thích có thể làm tất cả các bài toán với mọi cách giải của chúng, hoặc cũng có thể làm 1 hoặc 2 bài với một cách giải ở từng bài. Nếu em nào không thích thì thôi, không cần làm bài tập đó.Việc giải các bài tập tự nguyện trên sẽ không đợc cho điểm, không đợc động viên khen ngợi hoặc đánh giá về ý thức học tập, mà chỉ giúp các em cũng cố các kiến thức đã học.

Vào tiết toán sau đó, ngời thực nghiệm nhờ GV thu hộ vỡ bài tập, làm bài ở nhà của HS và thống kê theo các lọai sau:

- Số em có ghi bài tập tự nguyện và giải đúng một cách. - Số em giải đúng bài toán theo nhiều cách.

- Số em giải đúng bài toán có cách giải khái quát.

Tình huống 2 : “Trong tuần sau, giáo viên dạy Thể dục đi công tác, cho

nên các em sẽ không học 2 tiết Thể dục này. Nhng nhà trờng không cho phép để trống giờ, vì vậy, lớp sẽ học một môn nào đó lấp vào chỗ trống của 2 tiết Thể dục ấy theo đề nghị chung của lớp. Theo các em, nên học môn nào? Các em nêu tên 3 môn học mà các em đề nghị thay thế. Và nêu lý do tại sao em lại thích thay bằng môn học đó?”

PHụ LụC 3: PHIếU TRƯNG CầU ý KIếN CủA GIáO VIÊN.

Để nâng cao hứng thú học toán cho HS, xin đề nghị quí Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về sự yêu thích và những nguyên nhân ảnh hởng đến sự yêu thích đó bằng cách đánh dấu (+) vào một ô trống hoặc một cột, hay viết thêm vào những chỗ có dấu...phù hợp với các em trong mỗi câu hỏi dới đây. Xin chân thành cám ơn quí Thầy/Cô.

1. Theo Thầy/Cô, các em có thích học môn Toán không? a. Thích  b. Bình thờng  c. Không thích 

2. Sau đây là một số nguyên nhân làm cho HS thích học môn Toán.

Đề nghị Thầy/Cô hãy đánh giá mức độ yêu thích của HS đối với từng nguyên nhân, bằng cách đánh dấu (+) vào một ô phù hợp với các em.

Mức độ

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học môn toán ở các em (Trang 120 - 124)