b. Hứng thú trực tiếp trong hoạt động học tập.
1.4.2. Những biện pháp tâm lý s phạm tác động nâng cao hứng thú học môn Toán của HS tiểu học
học môn Toán của HS tiểu học
1.4.2.1. Khái niệm biện pháp tâm lý s phạm
Theo Từ điển tiếng Việt, “Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể”. Từ đó, có thể xác định:
Biện pháp tâm lý s phạm là những cách thức, hình thức của nhà giáo dục tác động đến tâm lý ngời học trong quá trình dạy học, giáo dục nhằm tạo ra những chuyển biến tích cực ở họ theo mục tiêu xác định.
Những biện pháp tâm lý s phạm dùng trong luận án này là những cách thức, hình thức GV dùng để tác động đến tâm lý HS tiểu học trong quá trình dạy học môn Toán nhằm nâng cao hứng thú học bộ môn này ở các em.
1.4.2.2. Những biện pháp tác động
Dựa vào lý luận về con đờng hình thành, phát triển hứng thú, vào các biểu hiện của hứng thú học môn Toán và những yếu tố ảnh hởng đến hứng thú học môn Toán của HS tiểu học, có thể xác định một số biện pháp tác động s phạm cần thiết để nâng cao hứng thú học môn Toán ở HS tiểu học nh sau:
a. Phơng pháp, hình thức dạy học của GV gây xúc cảm tích cực, kích thích t duy,...HS. Nh trên đã phân tích, đối với HS tiểu học thì GV là nhân tố có ảnh hởng quyết định đến sự hình thành hứng thú học tập của HS nói chung cũng nh hứng thú học môn Toán nói riêng. Vấn đề cơ bản đối với GV là hiểu đợc đặc điểm HS, nắm vững nội dung, chơng trình môn học và có phơng pháp, hình thức dạy học tích cực, phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo, hào hứng học tập của HS. Do vậy, GV cần đợc bồi dỡng cập nhật những quan điểm, ph- ơng pháp dạy học hiện đại, hiệu quả, đặc biệt là kỹ năng áp dụng các phơng pháp, hình thức dạy học tích cực.
b. Tổ chức cho HS tham gia tích cực vào các hoạt động học tập đa dạng.
Lý thuyết Tâm lý học hoạt động đã xác định: chỉ khi HS là chủ thể tích cực, chủ động tiến hành các hành động khám phá, chiếm lĩnh đối tợng thì mới thực sự chuyển đợc những “kinh nghiệm của loài ngời kết tinh trong đối tợng trở thành kinh nghiệm của cá nhân”. Hiện nay ngời ta nói nhiều đến “quan điểm dạy học mới”, “phơng pháp dạy học hiện đại” hay “dạy học hớng vào/ tập trung vào ngời học”, v. v. thực chất cũng là tổ chức, tạo điều kiện, môi tr-
ờng cho HS trở thành chủ thể hoạt động tích cực, sáng tạo lĩnh hội đợc các tri thức, kỹ năng, thái độ theo mục tiêu của môn học. Để HS biết hành động lĩnh hội môn học thì phải hình thành ở HS phơng pháp hành động, phơng pháp học tập môn học.
Theo nhà s phạm Michel Develay thì: “Học tức là học cách học. Đó là một tính chất mới của nghề dạy học, có tầm quan trọng đặc biệt và có ý nghĩa nh một cuộc cách mạng Copecnic về giáo dục. Ngời giáo viên từ chỗ là chuyên gia về dạy bộ môn phải trở thành chuyên gia về việc học của ngời học. Từ chỗ là ngời truyền đạt kiến thức, giáo viên phải trở thành ngời hớng dẫn cho ngời học biết tự nghiên cứu, sàng lọc, chiếm lĩnh và sử dụng tri thức mới“. Một số phơng pháp dạy học có tác dụng hình thành, nâng cao hứng thú học môn Toán của HS tiểu học đang đợc quan tâm:
+ Dạy học giải quyết vấn đề, GV tùy thuộc vào sự mong đợi của HS mà đa ra câu hỏi gợi ý (các câu hỏi không có hệ thống chủ định sẵn, mà chỉ ở những khâu HS thực sự cần thiết) giúp HS vợt qua khó khăn tạm thời và tiếp tục tự giải quyết vấn đề. “Đây là một phơng pháp dạy học có tác dụng tốt trong việc phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo cho ngời học. Giúp HS tập dợt phát hiện và giải quyết vấn đề” [29, tr. 236].
+ Tổ chức trò chơi học toán. Những hoạt động “ chơi mà học ” luôn có tác dụng kích thích thi đua học tập và vận dụng kiến thức ở HS một cách thoải mái, thích thú. Tình huống chơi giúp cho HS bộc lộ kiến thức, kỹ năng vận dụng linh hoạt vào tình huống chơi một cách tự nhiên thích thú; đồng thời trong khi chơi cũng bộc lộ những sai sót một cách tự nhiên, khiến trẻ không thấy e sợ, ngại ngùng...“Khi trẻ chơi sẽ là lúc bộc lộ rõ những khả năng hiểu biết kiến thức và ứng dụng kiến thức theo trình độ thực” [29, tr. 245].
+ Hoạt động học tập cá nhân. HS tiểu học khi học toán cần thiết có những nội dung phải thực hiện học cá nhân. Nhờ những hoạt động học cá nhân mà HS đa ra thông tin phản hồi chính xác về trình độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng thực hành, về phơng pháp suy luận. Từ đó giúp cho GV có kế hoạch dạy học hợp lý tiếp theo, giúp HS có ý thức trách nhiệm, tính độc lập, lòng tự tin, tính sáng tạo và có thể tự đánh giá mình [29, tr. 243].
c. Hình thành động cơ học tập bằng cách đánh giá tích cực, khích lệ HS cố gắng, ham mê học tập, chiếm lĩnh đối tợng.
Theo các nhà tâm lý học, chính quá trình tích cực, tự giác hành động của HS là điều kiện, là động lực quan trọng, trực tiếp quyết định chất lợng học tập nghĩa là các em phải có động cơ học tập. Bởi lẽ, động cơ học tập đích thực của trẻ em là chiếm lĩnh những thành tựu của nền văn minh loài ngời - đối t- ợng của hoạt động học [88, tr. 8]. Kết quả nghiên cứu của V. A. Krutétxki [58]
cũng cho thấy HS giỏi toán thờng hứng thú với quá trình giải hơn là với kết quả cuối cùng. Ngoài động cơ nhận thức (động cơ bên trong) trên, đối với HS tiểu học còn có một số động cơ khác cũng góp phần thúc đẩy quá trình học tập của trẻ. Chẳng hạn, các em học giỏi để đợc thầy cô khen, cha mẹ vui lòng, bạn bè thán phục... Chính vì vậy, việc đánh giá nhấn mạnh đến u điểm, đến cố gắng, tiến bộ của HS sẽ động viên các em luôn cố gắng trong học tập. Khi HS cố gắng học tập sẽ góp phần tạo ra hứng thú học tập và kết quả học tập của các em sẽ đợc nâng cao. ở đây vai trò quan tâm, khích lệ của cha mẹ HS cũng rất quan trọng.
d. Tăng cờng hình thức học tập theo nhóm.
Quan điểm s phạm tơng tác không chỉ chú ý đến vai trò tác động của thầy đến trò mà rất coi trọng sự tác động của trò đến trò. Do đó quan điểm này hết sức chú ý đến hình thức học tập, làm việc theo nhóm. Cả nhóm cùng quan tâm đến vấn đề, cùng đợc tranh luận, trao đổi, chia sẻ ý kiến một cách tôn trọng lẫn nhau, cởi mở, tự do, thân thiện sẽ tạo ra môi trờng học tập tích cực, sáng tạo gắn kết HS với nhau... Theo Jean – Marc Denommé et Madeleine Roy hoạt động học tập căn bản dựa trên các tác động qua lại giữa ba nhân tố:
ngời dạy, ngời học và môi trờng. Quan điểm s phạm tơng tác chú trọng đến 3 tác nhân: ngời học thì chủ động tìm tòi học tập; ngời dạy thì hớng dẫn, giúp đỡ; môi trờng thì ảnh hởng. S phạm tơng tác tạo ra ở ngời học sự tham gia tích cực, hứng thú và trách nhiệm với chính việc học của bản thân; đòi hỏi ngời dạy có vai trò xây dựng kế hoạch, hớng dẫn hoạt động và hợp tác; tạo ra môi trờng thuận lợi, ảnh hởng tích cực đến các phơng pháp riêng của ngời học và ngời dạy [52, tr. 41].
Trong tâm lý học đó là hoạt động cùng nhau, là giao tiếp trong nhóm, là tạo quan hệ liên nhân cách giữa các HS trong nhóm, trong lớp.
Vận dụng các hình thức, phơng pháp dạy học theo s phạm tơng tác sẽ giúp HS nâng cao đợc tinh thần chủ động cùng nhau tham gia giải quyết vấn đề, khắc phục đợc tính thụ động trong lĩnh hội, đồng thời có dịp học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. Đây cũng là một hình thức giáo dục cho HS sự phân công, hợp tác trong học tập cũng nh trong các hoạt động cộng đồng xã hội mà sau này các em sẽ tham gia.
e. Sử dụng phơng tiện dạy học một cách phù hợp. Trong dạy học ở tiểu học nói chung và dạy học toán nói riêng, một yêu cầu đặt ra là tích cực hóa ngời học, tạo điều kiện để ngời học tự phát hiện và lĩnh hội kiến thức. Các nội dung Toán học thờng mang đặc tính trừu tợng và khái quát cao trong khi đặc điểm nhận thức của trẻ ở tiểu học lại mang nặng tính cụ thể trực giác và cảm
tính. Để đạt đợc yêu cầu đặt ra, các phơng tiện và đồ dùng dạy học là một giải pháp s phạm tạo những chỗ dựa ban đầu giúp HS nhận thức đợc các kiến thức trừu tợng; giải pháp này tác động vào hoạt động nhận thức của trẻ theo đúng qui luật: “Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn khách quan“. Nh vậy, phơng tiện và đồ dùng dạy học có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao hiệu quả giờ học nói chung và đặc biệt là giờ học môn Toán [29, tr. 265].
Tóm lại, những biện pháp tâm lý s phạm nêu trên đợc sử dụng phối hợp, hài hoà, hợp lý sẽ là những tác động cơ bản trong việc nâng cao hứng thú học môn Toán cho HS tiểu học.
KếT LUậN CHƯƠNG 1
1. Hứng thú là một khái niệm đợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và đợc các nhà tâm lý học nghiên cứu dới nhiều quan điểm và góc độ khác nhau. Tuy vậy, nhìn chung các nhà tâm lý học đều thống nhất nội hàm của khái niệm này. Đó là: Hứng thú là thái độ lựa chọn đặc biệt của cá nhân đối với đối tợng nào đó, do sự hấp dẫn và ý nghĩa của nó đối với bản thân.
2. Hứng thú học môn Toán là thái độ lựa chọn đặc biệt của HS đối với quá trình, kết quả lĩnh hội và vận dụng những tri thức toán học trong quá trình học tập cũng nh trong cuộc sống, do thấy sự hấp dẫn và ý nghĩa thiết thực của môn Toán đối với bản thân. Hứng thú học tập của HS đợc hình thành, phát triển và biểu hiện trong hoạt động học tập, trong cuộc sống của các em. Những biểu hiện đó là: HS có xúc cảm tích cực đối với môn Toán; các em nhận thức đầy đủ, rõ ràng những nguyên nhân của sự yêu thích trên và HS có hành động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo trong và ngoài lớp.
3. Hứng thú học môn Toán của HS tiểu học đợc xuất hiện, phát triển gắn liền với sự phát triển lứa tuổi. Đặc điểm hứng thú học môn Toán của HS tiểu học gắn với đặc điểm lứa tuổi các em, nó thể hiện ở: nhận thức; thái độ xúc cảm; hành vi thể hiện trong quá trình học môn Toán, độ bền vững, sâu sắc,... Mặt khác, hứng thú học môn Toán của HS tiểu học còn chịu sự chi phối nhiều yếu tố nh nội dung bài học, việc tổ chức hoạt động học tập và nhân cách của GV,...
4. Những biện pháp tâm lý s phạm tác động nâng cao hứng thú học môn Toán của HS tiểu học bao gồm: Tổ chức bồi dỡng cho GV về quan điểm và ph-
ơng pháp giáo dục tích cực; tổ chức cho HS tham gia tích cực vào các hoạt động học tập; hình thành động cơ học tập ở các em; tăng cờng hình thức học tập theo nhóm và sử dụng phơng tiện dạy học một cách phù hợp,...
CHƯƠNG 2
Tổ CHứC và phơng pháp NGHIÊN CứU
Việc tổ chức nghiên cứu đợc chia làm 3 giai đoạn chủ yếu:
- Tổ chức nghiên cứu cơ sở lý luận và chuẩn bị phơng pháp, công cụ nghiên cứu;
- Tổ chức điều tra thực trạng; - Tổ chức thực nghiệm tác động.