ĐTB 2.70
Toán (X = 2.70), tuy có sự đánh giá khác nhau về các nguyên nhân. Kết quả bảng 3.6, cho thấy:
ý kiến đánh giá của GV có những điểm gần thống nhất với tự đánh giá của HS. GV cho rằng: “GV thờng xuyên kiểm tra, cũng cố kiến thức trong giờ học Toán” và “GV luôn quan tâm và động viên HS trong học tập” là nguyên nhân quan trọng nhất (X = 3.00, xếp thứ 1); kế tiếp là các nguyên nhân “Ph- ơng pháp giảng dạy của GV phù hợp với trình độ của HS”, “GV luôn kích thích HS suy nghĩ trong giờ học Toán”, “GV chú ý nêu những ứng dụng của kiến thức Toán vào thực tế cuộc sống” (X = 2.96, xếp thứ 3).
Những nguyên nhân liên quan trực tiếp tới môn Toán cũng đợc đánh giá cha cao: “Nội dung môn Toán rất lý thú, hấp dẫn” (X = 2.72, xếp thứ 9), “HS thờng đạt điểm cao trong môn Toán” (X = 2.48, xếp thứ 13), “HS muốn có kiến thức sâu hơn về môn Toán” (X =2.41, xếp thứ 15), “Môn Toán dạy cho HS cách suy nghĩ khoa học, làm việc có hiệu quả” (X = 2.76, xếp thứ 7)...
Phân tích trên, một mặt cho ta thấy: Đặc điểm hứng thú học môn Toán của HS còn chịu tác động nhiều bởi nguyên nhân gián tiếp; mặt khác chứng tỏ sự luôn quan tâm nhắc nhở, kiểm tra, động viên thờng xuyên...của GV có ý nghĩa quan trọng đối với sự hình thành hứng thú học môn Toán của các em. Đây là một đặc điểm quan trọng trong tâm lý học s phạm tiểu học cần phải nhấn mạnh.
Tổng hợp mức độ nhận thức, chúng tôi đợc kết quả ở bảng 3.7.
Bảng 3.7: Mức độ nhận thức của HS đối với việc học môn Toán
Các loại khách thể Tổngsố HS Mức độ Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 SL % SL % SL % Thị Trấn 151 11 7.28 88 58.28 52 34.44 N. Đ. Chiểu 143 4 2.80 69 48.25 70 48.95 Bạch Đằng 128 12 9.38 73 57.03 43 33.59 Khối lớp 3 209 8 3.83 126 60.29 75 35.89 Khối lớp 4 213 19 8.92 104 48.83 90 42.25 Tổng hợp 422 27 6.4 230 54.5 165 39.1
Ghi chú: Mức độ 1: Nhận thức kém; Mức độ 2: Nhận thức thiên về những nguyên nhân gián tiếp liên quan đến đối tợng của hoạt động học toán; Mức độ 3: Nhận thức thiên về những nguyên nhân trực tiếp liên quan đến đối tợng của hoạt động học toán.
Số liệu bảng 3.7 cho thấy: Số HS nhận thức khá đầy đủ, rõ ràng những nguyên nhân của sự yêu thích môn Toán chiếm 93.6%, trong đó có 54.5% HS nhận thức thiên về những nguyên nhân gián tiếp liên quan đến đối tợng của
hoạt động học toán; 39.1% HS thiên về những nguyên nhân trực tiếp liên quan đến bộ môn Toán.
Xét mức độ nhận thức của HS ở 3 trờng, chúng tôi đợc kết quả: Số HS trờng NĐC nhận thức thiên về các nguyên nhân tạo ra hứng thú trực tiếp cao hơn so với trờng TT và trờng BĐ (48.95% - NĐC so với 34.44% - TT; 33.59% - BĐ). Số HS nhận thức thiên về các nguyên nhân liên quan gián tiếp tới môn Toán ở trờng TT và BĐ chiếm tỉ lệ cao hơn so với trờng NĐC (58.28% - TT; 57.03% - BĐ so với 48.25% - NĐC). Kết quả kiểm định cho thấy sự khác biệt về các mức độ nhận thức môn Toán giữa HS 3 trờng có ý nghĩa về phơng diện thống kê (χα2 =9, 49< χ2=11,78).
Qua trò chuyện với một số HS và GV ở 3 trờng, đợc biết: Hầu nh các em thích học môn Toán do thầy cô thờng xuyên quan tâm, động viên,...đến việc học toán của các em. Ngoài ra HS trờng NĐC còn cho biết sở dĩ các em thích học môn Toán vì GV dạy thờng mở rộng nội dung bài học và cho làm những bài tập nâng cao chính vì vậy các em thấy học toán rất “ hay ”. Còn em Ngô Quốc T. trờng BĐ cho biết em thích học toán nhng để hiểu bài em thấy khó quá, cô giáo cho biết do bị mất căn bản nên để tiếp thu bài em phải rất cố gắng. Theo ý kiến của GV chất lợng, trình độ tiếp thu của HS ở 3 trờng không giống nhau chính vì vậy ảnh hởng đến lý do yêu thích học môn Toán ở các em.
Xét theo khối lớp có thể thấy HS khối 4 nhận thức thiên về các nguyên nhân trực tiếp liên quan đến đối tợng hoạt động học toán hơn HS khối 3 (42.25% so với 35.89%). HS khối 3 nhận thức thiên về các nguyên nhân gián tiếp liên quan đến đối tợng hoạt động học toán hơn HS khối 4 (60.29% so với 48.83%). Kết quả kiểm định cho thấy sự khác biệt về các mức độ nhận thức môn Toán giữa HS 3 trờng có ý nghĩa về phơng diện thống kê (
2 5,99 2 7,95α α
χ = < χ = ).
Tóm lại: Qua các kết quả phân tích các nguyên nhân gây hứng thú học môn Toán của HS lớp 3 – 4 có thể thấy:
- Hứng thú học môn Toán ở HS lớp 3 4 chịu ảnh h– ởng của nhiều nguyên nhân khác nhau, bắt đầu từ những nguyên nhân bên ngoài (đợc khen, đợc điểm cao trong khi học môn Toán,...).
- Những nguyên nhân thuộc về GV, nh "sự động viên, khuyến khích"; "sự kiểm tra, củng cố thờng xuyên";...có ảnh hởng mạnh mẽ đến hứng thú học
môn Toán của các em.
- Mức độ hứng thú biểu hiện ở mặt nhận thức là không đồng đều giữa HS 3 trờng, giữa HS khối lớp 3 và 4. Điều này cho thấy đặc điểm hứng thú học môn Toán của các em chủ yếu phụ thuộc vào động cơ bên ngoài.
- Giữa HS lớp 3 và lớp 4 có sự chuyển biến về nhận thức đối với môn Toán thể hiện ở chỗ HS lớp 3 nhận thức thiên về các nguyên nhân gián tiếp liên quan đến đối tợng hoạt động học toán, HS lớp 4 nhận thức thiên về các nguyên nhân trực tiếp liên quan đến đối tợng hoạt động học toán.
- Trong hứng thú học môn Toán của HS biểu hiện xúc cảm và nhận thức có biểu hiện liên quan với nhau (87.44% HS yêu thích môn Toán, 93.6% HS nhận thức rõ ràng những nguyên nhân của sự yêu thích môn Toán).
3.1.3. Những biểu hiện về hành động học môn Toán của HS lớp 3 - 4
3.1.3.1. Những biểu hiện trong các hành động học môn Toán
Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi nêu ra 19 biểu hiện, với 3 mức độ thực hiện: “Thờng xuyên”, “Đôi khi”, “Cha bao giờ” và yêu cầu HS tự đánh giá mức độ thực hiện của bản thân đối với từng biểu hiện (xem câu 4, phụ lục 1a, 1b).
Trong các biểu hiện, chúng tôi đánh giá cao các biểu hiện: 9, 13, 14, 15, 17, 18, 19, đó là những biểu hiện hành động tích cực trong quá trình học môn Toán.
Bảng 3.8: Hành động biểu hiện hứng thú môn Toán trong quá trình học tập của HS
Các biểu hiện Tổng hợp chung
TĐ ĐTB TB
1. Đi học đều 1221 2.89 1
2. Chăm chú nghe giảng 1203 2.85 2
3. Ghi chép bài đầy đủ 1187 2.81 4
4. Học thuộc bài trớc khi đến lớp 1174 2.78 6