Kết luận về thực nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học môn toán ở các em (Trang 101)

12. Biểu dơng, khen khi HS trả lời đúng 87 3.0

3.3.4. Kết luận về thực nghiệm

Thực nghiệm đợc tiến hành với các cơ sở lý luận và thực tiễn, cùng các phơng pháp đã đợc trình bày ở chơng 2.

Phân tích kết quả thực nghiệm lần 1 ở lớp 3 và lần 2 ở lớp 4, chúng tôi có thể rút ra một số nhận xét:

- Nếu GV tổ chức dạy học theo hớng tích cực, tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực, chủ động, sáng tạo cho HS trong quá trình học toán thì có thể làm thay đổi hứng thú học môn Toán của các em, thể hiện ở:

+ Có sự biến đổi theo hớng tích cực về xúc cảm, hành động trong quá trình học tập và mức độ hứng thú của các HS thực nghiệm. Đặc biệt là mức độ hứng thú trực tiếp đối với môn Toán.

+ Phơng pháp dạy, phơng pháp kiểm tra, đánh giá và hình thức tổ chức hoạt động học của GV là những yếu tố có ảnh hởng đến hứng thú học môn Toán của HS.

- Mặc dù sau tác động của các biện pháp tâm lý s phạm, hứng thú học môn Toán của HS lớp thực nghiệm hình thành và nâng cao rõ rệt so với chính mình và so với HS lớp đối chứng. Nhng theo chúng tôi, đây chỉ là những thay đổi mang tính dấu hiệu trong một khoảng thời gian ngắn, thay đổi hứng thú không phải dễ dàng, cần phải củng cố thờng xuyên. Tuy nhiên, những dấu hiệu này cho phép nhận định:

Các biện pháp thực nghiệm là có hiệu quả, mang tính khả thi và có thể ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy ở các lớp bậc tiểu học để hình thành và nâng cao hứng thú học môn Toán của HS.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học môn toán ở các em (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w