12. Biểu dơng, khen khi HS trả lời đúng 87 3.0
3.3.3. Kết quả thực nghiệm lần 2ở HS lớp
Để xem xét tính khả thi của biện pháp tác động, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm tác động lần 2 ở HS lớp 4. Qui trình cách tiến hành...giống nh đã tiến hành ở trong giai đoạn thực nghiệm tác động lần 1.
Qua tìm hiểu cảm nhận của HS khi học môn Toán. Chúng tôi thu đợc kết quả sau:
+ Trớc thực nghiệm: Vui vẻ (38.9% - 4A, 38.2% - 4C); thoải mái (30.6% - 4A, 29.4% - 4C); dễ dàng (33.3% - 4A, 32.4% - 4C); muốn đợc kiểm tra (44.4% - 4A, 44.1% - 4C). Kiểm định kiểm định cho thấy ( p1 −p2 <tsd) điều này khẳng định trớc khi thực nghiệm ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng cảm nhận của các em khi học môn Toán tơng đơng nhau.
+ Sau thực nghiệm: Vui vẻ (77.8% - 4A, 41.2% - 4C); thoải mái (80.6% - 4A, 50% - 4C); dễ dàng (83.3% - 4A, 41.2% - 4C); muốn đợc kiểm tra (88.9% - 4A, 64.7% - 4C). Bằng phơng pháp kiểm định ( p1 −p2 >tsd) điều đó nghĩa là sự khác biệt giữa hai lớp thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa về phơng diện thống kê. Điều đó có nghĩa là HS ở lớp thực nghiệm cảm thấy thoải mái, dễ dàng trong quá trình học toán. Tiến hành phỏng vấn sâu, nh em Trần Thị Thái H. cho biết sở dĩ em có xúc cảm nh thế vì trong giờ học toán các em đợc làm việc với nhau theo nhóm, em thấy giờ học không căng thẳng, nặng nề, tiếp thu bài dễ hơn.
Nhiều em muốn đợc kiểm tra, điều này cho thấy rõ đặc điểm tâm lý của HS lớp 4 và chứng tỏ các em có sự tiến bộ trong học tập, các em muốn đợc khẳng định và thể hiện nó. Đặc biệt, chúng tôi thu đợc một số ý kiến các em “Muốn đợc dự giờ” có phải chăng những biện pháp tâm lý s phạm rất có ý nghĩa với việc học tập của HS, làm cho các em thích học hơn.
Đồng thời qua dự giờ thực nghiệm ở lớp 4, chúng tôi nhận thấy: Nhìn chung các tiết học môn Toán ở lớp 4 khó hơn và căng thẳng hơn so với lớp 3. Trong các giờ học về số học (nh các bài: Biểu thức có chứa hai chữ; Tính chất
giao hoán của phép cộng; Tính chất kết hợp của phép cộng; Nhân với 10, 100, 1000...Chia cho 10, 100, 1000; Nhân nhẫm số có hai chữ số với 11) cũng nh các giờ học về hình học (nh các bài: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt; Hai đờng thẳng vuông góc; Hai đờng thẳng song song; Thực hành vẽ hình chữ nhật) GV đã áp dụng phơng pháp dạy học tích cực nhng không khí học tập sôi nổi, vui vẽ không bằng ở lớp 3 vì nội dung kiến thức toán ở lớp 4 nâng cao hơn, đòi hỏi các em t duy nhiều hơn nên giờ học các em cảm thấy mệt mỏi.
Trong các tiết học về số học, đặc biệt là các bài về phép chia (nh: Chia một số cho một tích; Chia một tích cho một số; Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0; Chia cho số có hai chữ số) và dạng toán điển hình (đây là dạng toán ở lớp 3 các em không học) những HS trung bình, yếu không nắm đợc bài, biểu hiện trong quá trình thực hành ngay sau đó dới dạng bài tập “Đặt tính” các em giải rất chậm và kết quả thờng là không đúng.
Khi trò chuyện với một số GV dạy lớp 4 ở các trờng đợc nghiên cứu, họ đều cho rằng nội dung chơng trình toán lớp 4 “nặng” đối với các em và so với tr- ớc đây nh: ngoài kiến thức đòi hỏi t duy ở lớp 3 về đại lợng các em chỉ biết các đại lợng nhng lên lớp 4 các em phải học thuộc bảng đo đại luợng, học đổi đại l- ợng. Hoặc có những kiến thức trớc đây học ở lớp 5 giờ thay sách đa xuống học ở lớp 4 nh dạng toán điển hình, phân số, dấu hiệu chia hết. Với nội dung toán lớp 4 này, HS khá giỏi thì có thể học dễ dàng và học tốt nhng đối với HS trung bình, yếu sẽ rất khó khăn nắm đợc kiến thức. Nh Cô T. giáo viên dạy lớp 4 ở trờng BĐ cho biết: không biết ở các trờng chất lợng cao, trờng điểm (tên gọi các trờng này do GV và CMHS tự đặt ra) trong huyện thì nh thế nào? Nhng ở đây gần 50% HS học trung bình việc học để nắm các kiến thức trong giờ học trên lớp rất khó, các em cố gắng nắm kiến thức là đã tốt. Còn một số HS cho biết nhờ cô hay gọi phát biểu, sử dụng đồ dùng dạy học,...thờng xuyên cho các em làm việc nhóm với nhau trong quá trình học tập nên các em nắm đợc bài và cảm thấy bớt căng thẳng trong giờ học toán.
Mặc khác qua phiếu điều tra, kết quả thực nghiệm cho thấy mức độ hứng thú của HS đều đợc biến đổi tăng lên.
Bảng 3.19: Mức độ hứng thú của HS lớp 4 sau thực nghiệm
Thời gian Lần đo 1 Lần đo 2
Mức độ
HS M1 M2 M3 M4 M1 M2 M3 M4
Đối chứng (4C) 44.1 55.9 0 0 32.3 55.9 11.8 0
Kiểm định - - - + - +
Biểu đồ 3.2: Mức độ hứng thú của HS lớp 4 sau thực nghiệm
Kết quả bảng 3.19 và biểu đồ 3.2 cho thấy:
Trớc khi thực nghiệm lần 2 ở HS lớp 4, hứng thú học môn Toán của HS ở 2 lớp thực nghiệm và đối chứng không có sự khác biệt. Bằng phơng pháp kiểm định: ( p1− p2 <tsd), điều này khẳng định trớc khi thực nghiệm ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng có mức độ hứng thú tơng đơng nhau.
Sau thời gian thực nghiệm lần 2 (học kỳ I, năm học 2006 - 2007). Mức độ hứng thú của HS ở cả 2 lớp thực nghiệm và đối chứng đều phát triển đi lên do ảnh hởng của việc giảng dạy và giáo dục. Nhng ở nhóm thực nghiệm qua biện pháp tác động đợc tiến hành liên tục trong suốt thời gian dài. Hứng thú học môn Toán của các em có sự thay đổi cao hơn nhiều so với lớp đối chứng: Mức độ 4 của hứng thú đã có ở lớp thực nghiệm đợc 2.8%, đối với HS lớp 4 để đạt đợc mức độ này là rất khó đối với các em. Do đó, tỉ lệ này không cao nhng bớc đầu là một kết quả đáng phấn khởi, là cơ sở để phát triển hứng thú học môn Toán cho các em sau này. Hứng thú trực tiếp (M3 ) tăng 21.5%, bằng ph- ơng pháp kiểm định R. Ludwig ( pTN − pẹC =21.5>tsd =21.3), chứng tỏ sự khác biệt này có ý nghĩa. Đồng thời, số HS không hứng thú học môn Toán ở lớp thực nghiệm giảm một cách đáng kể chỉ còn 11.1% so với lớp đối chứng, mức độ này có ý nghĩa về phơng diện thống kê ( pTN −pẹC =21.2>tsd =21).
+ So sánh nhóm đối chứng ở hai lần đo, chúng tôi thấy cũng có sự khác biệt, tăng lên: Số HS không hứng thú (M1) giảm 11.8% (từ 44.1% xuống 32.3%), mức độ hứng thú trực tiếp (M3) tăng 11.8% (từ 0% lên 11.8%). Kết quả kiểm định cho thấy ( p1− p2 <tsd), điều đó có nghĩa là sự khác biệt giữa hai lần đo ở nhóm đối chứng là ngẫu nhiên, không có ý nghĩa về phơng diện thống kê.
+ Nếu so sánh hai lần đo ở nhóm thực nghiệm, sau tác động lần 2. Kết quả cho thấy: Mức độ 4 của hứng thú tăng 2.8%, hứng thú trực tiếp (M3) tăng 22.2% (từ 11.1% lên 33.3%), bằng phơng pháp kiểm định R. Ludwig (
4. . 20 2 . 22 2 1 −p = >tsd =
p ) sự tăng này có ý nghĩa, số HS không hứng thú (M1) giảm 25% một cách rõ rệt (từ 36.1% xuống còn 11.1%) kiểm định (
7. . 20 25 2 1 −p = >tsd =
p ) sự giảm này là có ý nghĩa. Điều này cho phép khẳng
định, biện pháp tác động có khả năng hình thành, phát triển hứng thú học môn Toán cho HS. Vì vậy, đó là những biện pháp hữu hiệu.
Với những kết quả thu đợc về mức độ hứng thú học môn Toán của HS lớp 3 4 cho thấy đặc điểm: hứng thú học môn Toán của HS lớp 3 4 chủ– –
yếu bắt đầu từ xúc cảm tích cực đối với môn Toán (HS có biểu hiện thích học với môn Toán), từ đó sẽ tích cực học toán hơn và đạt kết quả tốt trong môn Toán, dần dần nhận thức đợc ý nghĩa của môn Toán.
Những ghi nhận đợc trong quá trình dự giờ thực nghiệm, cho thấy khi đã thích các em rất nhanh nhẹn và dễ dàng thực hiện những yêu cầu của GV đề ra. Các em tập trung chú ý, phát biểu ý kiến nhiều hơn (94.44%). Đối với dạng bài tập có lời văn thờng GV tổ chức cho các em làm việc nhóm. Khi GV yêu cầu làm việc theo nhóm đôi hay nhóm lớn các em rất hăng hái tham gia vào hoạt động của nhóm, trong nhóm các em có sự phân công, hợp tác cùng giải quyết nhiệm vụ GV đề ra, các em trao đổi giúp đỡ nhau không còn trờng hợp HS không tham gia vào hoạt động của nhóm. Kết quả bài tập đợc các em tìm ra rất nhanh và chính xác.
Có một số em trong giờ học ít giơ tay phát biểu có vẽ thụ động. Nhng khi GV tổ chức các trò chơi (thờng là những bài tập toán số) thì những em này là một trong những HS “xông xáo” năng động hẳn lên để dành lấy thành tích cao nhất. Sau những trò chơi, nhìn các em rất vui vẽ, hào hứng không có chút
gì mệt mỏi hay căng thẳng, nặng nề sau giờ học toán.
Chúng tôi tiến hành trò chuyện trao đổi với một số HS ở lớp thực nghiệm, nh sau:
- Khi trao đổi với em Trịnh Ngọc Anh L. (một HS trung bình yếu), em cho biết: em rất “sợ” học toán, nhất là khi làm toán đố (toán có lời văn) thờng em không làm đợc hay chép bài giải trên bảng nhng khi Cô tổ chức làm việc theo nhóm, các bạn đã giúp em hiểu đề (cái gì đã cho, đã biết, cái gì phải tìm) và tìm lời giải , lúc đầu em vẫn còn lúng túng khi làm bài nhng bây giờ em thấy thích học toán và không còn “sợ” toán đố nữa và em còn khoe với chúng tôi điểm kiểm tra toán mới đây em đợc điểm 7.
- Một điều đáng lu ý ở đây là khi tiếp xúc với một số HS khá, giỏi nh em: Võ Tuyết H. , Đỗ Thị Anh Th. ,...thì các em cho biết những bài toán đố hay những bài toán đòi hỏi phải suy nghĩ thật kỹ mới làm đợc, hoặc những bài toán có những yếu tố mới lạ so với bài tập GV đã giải thờng làm cho các em rất thích thú, say mê trong quá trình tìm đến kết quả.
Qua đây có thể thấy, mức độ thể hiện hứng thú học môn Toán ở HS lớp 3 –
4 có liên quan tỷ lệ thuận với trình độ học lực của các em. Những HS khá, giỏi luôn có hứng thú với nội dung, phơng pháp t duy toán học và hứng thú bền vững. Còn ở các HS trung bình, yếu thì chủ yếu hứng thú gián tiếp đối với môn học.
Chúng tôi cũng đã tiến hành phân tích sâu ở lớp thực nghiệm (4A), HS ở lớp có thể chia làm 2 nhóm: nhóm 1 gồm những HS từ các lớp khác chuyển đến, nhóm 2 gồm những HS từ lớp 3A lên. Kết quả nghiên cứu cho thấy:
- Nhóm 1: gồm những HS từ các lớp khác chuyển đến, kết quả đo trớc khi thực nghiệm ở nhóm này cho thấy đa số các em cha hứng thú học môn Toán. Sau thời gian thực nghiệm đo lại chúng tôi thấy đa số các em đã hình thành hứng thú (ở mức độ M2 , M3) đối với môn toán, chứng tỏ các biện pháp tâm lý s phạm đã tác động đến sự hình thành, phát triển hứng thú học môn Toán ở HS.
- Nhóm 2: gồm những HS từ lớp 3A lên. Trong nhóm 2 này chúng tôi thấy có 3 mức độ biểu hiện sau:
+ Một là những HS sau thực nghiệm lần 1 ở lớp 3A, mức độ hứng thú học môn Toán của các em tăng lên (ở mức độ M2, M3) so với trớc khi thực nghiệm nhng vào đầu năm lớp 4 đo lại (đo trớc thực nghiệm lần 2) thì mức độ hứng thú giảm xuống (phần lớn là ở mức độ M1). Sau thực nghiệm đo lại (đo sau thực nghiệm lần 2) thì hứng thú của những em này lại tăng lên (ở mức độ
M2, M3). Tìm hiểu sâu, đợc biết nghĩ hè ở nhà, các em này làm một số công việc phụ giúp gia đình hoặc chơi đùa,...nói chung là các em không tự học ôn ở nhà, do đó vào đầu năm học một số kiến thức toán các em không còn nhớ, đã vậy kiến thức toán 4 đòi hỏi t duy cao hơn nên mức độ hứng thú các em giảm xuống - cha hứng thú học môn Toán. Từ đó, có thể thấy đặc điểm hứng thú của HS là cha bền vững, cần phải đợc tác động, củng cố thờng xuyên.
+ Hai là những HS sau thực nghiệm lần 1, mức độ hứng thú của các em tăng lên so với trớc thực nghiệm. Đầu năm lớp 4, đo lại các em dẫn giữ nguyên mức độ hứng thú đã có đợc (ở lớp 3). Sau thực nghiệm lần 2, đo lại thấy mức dộ hứng thú của các em phát triển cao hơn so với hai lần đo trớc. Chứng tỏ hứng thú học môn Toán của các em phát triển dới tác động của các biện pháp tâm lý s phạm. Qua trò chuyện với GV, CMHS đợc biết những em này trong thời gian nghĩ hè vẫn tự học hoặc đợc gia đình quan tâm cho đi học thêm 1 hoặc 2 buổi/tuần, nội dung chủ yếu là ôn tập kiến thức đã học và nâng cao. Do vậy khi tựu trờng, học chính thức các em vẫn duy trì hứng thú học tập tốt hơn. Nh vậy, có thể thấy ở HS lớp 4 đã hình thành hứng thú học môn Toán, dới tác động thờng xuyên của các biện pháp tâm lý s phạm, hứng thú học môn Toán của các em có thể phát triển lên mức độ cao hơn, bền vững hơn. Đây cũng là một đặc điểm hứng thú cần lu ý ở HS lớp 4.
+ Ba là số HS qua 2 lần thực nghiệm mức độ hứng thú không thay đổi, chúng tôi tiến hành tìm hiểu đợc biết nh trờng hợp em Nguyễn Hữu T. gia đình cho biết em bị bệnh “chậm phát triển” nên em rất chậm hiểu và hay quên. Còn trờng hợp em Nguyễn Thùy D. thì do gia đình có ý định cho em nghĩ học, GV đến nhà vận động nên em mới đi học lại nhng em hay nghĩ nên việc học của em không có kết quả. Cũng có trờng hợp do các em không tích cực trong hoạt động học tập nên cũng không có tiến bộ. Điều này cho thấy sự phát triển của trí tuệ, hoàn cảnh gia đình, sự tích cực từ bản thân đã ảnh hởng đến hứng thú học môn Toán của HS.
Kết quả thực nghiệm tác động đến kết quả kiểm tra môn Toán.
Sau thực nghiệm tác động, kết quả học Toán của các em đợc nâng lên. Giữa kết quả kiểm tra trớc thực nghiệm và kết quả kiểm tra sau thực nghiệm có sự khác biệt. Kiểm định cho thấy sự khác nhau của hai số trung bình cộng điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm trớc và sau thực nghiệm, so đến từng HS là sự khác nhau có ý nghĩa (tα =2.04< t =2.68) (xem phụ lục 12). Nh vậy, sự
hình thành và phát triển hứng thú học môn Toán của HS đã ảnh hởng tơng đối rõ đến kết quả học tập môn Toán của các em.