Các tiêu chí đánh giá

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học môn toán ở các em (Trang 58 - 62)

b. Hứng thú trực tiếp trong hoạt động học tập.

2.4.2.Các tiêu chí đánh giá

Các tiêu chí đánh giá đợc xây dựng theo nội dung và các biểu hiện của hứng thú học môn Toán của HS Tiểu học ở các mặt xúc cảm, nhận thức và hành động. Sau khi điều tra thử, chỉnh sửa phiếu, để đơn giản hoá; phù hợp với HS lớp 3 – 4, các items chỉ chia ra 3 mức độ.

Xúc cảm tích cực (yêu thích, say mê,...) đối với môn Toán của HS tiểu học đợc đánh giá qua 3 tiêu chí sau:

- HS yêu thích môn Toán.

- HS có thái độ bình thờng đối với môn Toán. - HS có thái độ không yêu thích môn Toán. Các mức độ đánh giá:

- ở mức độ “Thích” đợc tính: 3 điểm. - ở mức độ “Bình thờng” đợc tính: 2 điểm. - ở mức độ “Không thích” đợc tính: 1 điểm

2.4.2.2. Tiêu chí đánh giá mặt nhận thức

Nhận thức đầy đủ, rõ ràng những nguyên nhân của sự yêu thích môn Toán đợc đánh giá qua 15 nguyên nhân:

- Những nguyên nhân đó có thể trực tiếp liên quan đến đối tợng của hoạt động học môn Toán gồm 5 nguyên nhân sau:

+ Môn Toán giúp em biết suy nghĩ đúng; + Nội dung môn Toán rất lý thú;

+ Em thờng đạt điểm cao trong môn Toán; + Em muốn có kiến thức sâu hơn về môn Toán; + Môn Toán đòi hỏi phải tích cực suy nghĩ.

- Những nguyên nhân đó có thể gián tiếp liên quan đến đối tợng của hoạt động học toán gồm 10 nguyên nhân sau:

+ Môn Toán rất có ích trong cuộc sống;

+ Kiến thức môn Toán là cơ sở để học tốt các môn học khác; + Em có nhiều sách tham khảo về môn Toán;

+ GV dạy hấp dẫn, lôi cuốn;

+ GV toán thờng xuyên kiểm tra kiến thức trong giờ học; + GV đánh giá HS đúng và công bằng;

+ GV luôn động viên, khuyến khích các em trong học tập; + Lớp có phong trào thi đua học toán sôi nổi;

+ Gia đình em cũng có ngời thích toán; + Môn Toán đợc đánh giá cao.

Thang đánh giá:

Mỗi nguyên nhân đợc đánh giá theo thang điểm: + “Đồng ý “đợc tính: 3 điểm.

+ “Phân vân“ đợc tính: 2 điểm. + “Không đồng ý” đợc tính: 1 điểm.

Riêng các nguyên nhân trực tiếp liên quan đến đối tợng của hoạt động học toán đợc tính hệ số 2.

Các mức độ đánh giá:

- Mức độ 1: Nhận thức kém (không đạt đợc 2/3 tổng số điểm tối đa trở lên - không đạt đợc 40 điểm);

- Mức độ 2: Nhận thức thiên về những nguyên nhân gián tiếp liên quan đến đối tợng của hoạt động học toán (đạt từ 2/3 tổng số điểm tối đa trở lên - đạt từ 40 điểm trở lên và HS đồng ý chỉ với 2 nguyên nhân trực tiếp liên quan đến đối tợng hoạt động học toán);

- Mức độ 3: Nhận thức thiên về những nguyên nhân trực tiếp liên quan đến đối tợng của hoạt động học toán (đạt từ 2/3 tổng số điểm tối đa trở lên - đạt từ 40 điểm trở lên và HS đồng ý ít nhất 3 trong 5 nguyên nhân trực tiếp liên quan đến đối tợng hoạt động học toán).

2.4.2.3. Tiêu chí đánh giá mặt hành động

Các hành động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của HS phù hợp với hứng thú học môn Toán ở trong lớp, ngoài lớp và ở nhà hàng ngày đợc đánh giá qua 19 biểu hiện nh:

- Những hành động tích cực, chủ động trong quá trình học tập toán gồm 7 biểu hiện sau:

+ Đọc thêm tài liệu, sách tham khảo để mở rộng kiến thức; + Tự tìm làm thêm các bài tập toán ngoài yêu cầu của GV;

+ Em thờng ghi chép lại vào sổ tay toán học của mình những bài toán lạ hoặc cách giải hay của một bài toán;

+ Tự ghi lại các công thức, định nghĩa...và các mối liên hệ của chúng; + Tự tìm ra nhiều cách giải cho một bài toán (nếu có);

+ Tự vận dụng các kiến thức toán học vào giải quyết vấn đề thực tế; + Tự rút ra những cách giải hay, mới cho một bài toán.

- Những hành động thể hiện trách nhiệm, nghĩa vụ trong quá trình học môn Toán gồm 12 biểu hiện sau:

+ Đi học đều;

+ Chăm chú nghe giảng; + Ghi chép bài đầy đủ;

+ Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài và nêu thắc mắc nhờ thầy cô giải đáp;

+ Học hiểu bài trớc khi làm bài tập;

+ Đọc trớc sách giáo khoa để hiểu thêm bài học; + Chỉ học theo vở ghi;

+ Không nhìn bài của bạn, không sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra (nếu không đợc phép);

+ Trao đổi với bạn về bài học, bài tập khi cha hiểu, cha thực hiện đợc; + Làm hết các bài tập đợc giao;

+ Tự giác tham gia các buổi ngoại khóa Toán học;

Thang đánh giá:

Mỗi biểu hiện đợc đánh giá theo thang điểm: + “Thờng xuyên” đợc tính: 3 điểm.

+ “Đôi khi“ đợc tính: 2 điểm. + “Cha bao giờ” đợc tính: 1 điểm.

Riêng các biểu hiện hành động tích cực, chủ động trong quá trình học toán đợc tính hệ số 2.

Các mức độ đánh giá:

- Mức độ 1: Không tích cực hành động học tập môn Toán (không đạt đ- ợc 2/3 tổng số điểm tối đa trở lên - không đạt đợc 52 điểm);

- Mức độ 2: Hành động bình thờng trong học tập môn Toán (đạt từ 2/3 tổng số điểm tối đa trở lên - đạt từ 52 điểm trở lên và HS thực hiện thờng xuyên chỉ đợc 3 trong 7 biểu hiện hoạt động tích cực học môn Toán);

- Mức độ 3: Hành động tích cực trong học tập môn Toán (đạt từ 2/3 tổng số điểm tối đa trở lên - đạt từ 52 điểm trở lên và HS thực hiện thờng xuyên ít nhất 4 trong 7 biểu hiện tích cực học toán).

2.4.2.4. Đánh giá mức độ hứng thú học môn Toán ở HS

Để đánh giá mức độ hứng thú học môn Toán ở từng HS, chúng tôi tiến hành tích hợp cả 3 tiêu chí (cảm xúc, nhận thức, hành động) trên mỗi HS, theo qui ớc nh sau: một HS đợc thừa nhận là có hứng thú học tập đối với môn Toán khi đạt cả 3 tiêu chí:

- Tiêu chí 1 (TC1): Yêu thích môn Toán (tiêu chí này đạt 3 điểm);

- Tiêu chí 2 (TC2): Sự lý giải các nguyên nhân yêu thích môn Toán đạt từ 2/3 tổng số điểm tối đa trở lên (tiêu chí này đạt 40 điểm trở lên, riêng các nguyên nhân: 3, 4, 5, 7, 8 trực tiếp liên quan đến đối tợng của hoạt động học

toán đợc tính hệ số 2);

- Tiêu chí 3 (TC3): Những biểu hiện sự yêu thích môn Toán bằng hành động tích cực học tập, đạt từ 2/3 số điểm tối đa trở lên (tiêu chí này đạt 52 điểm trở lên, các biểu hiện 9, 13, 14, 15, 17, 18, 19 cũng đợc tính hệ số 2).

Mức độ hứng thú học môn Toán ở HS đợc chia làm 4 loại:

 Mức độ 1 (M1) - Những em cha có hứng thú học môn Toán, gồm những em không đạt 1 trong 3 tiêu chí đã nêu trên.

 Mức độ 2 (M2) - Những HS có hứng thú gián tiếp đối với bộ môn này. Những HS ở mức độ này:

+ Đạt 3 tiêu chí trên: TC1 đợc 3điểm; TC2 đợc từ 40 điểm trở lên; TC3 đợc từ 52 điểm trở lên;

+ ở TC2: trong 5 nguyên nhân trực tiếp liên quan đến đối tợng của hoạt động học toán chỉ có 2 nguyên nhân đạt điểm 3;

+ ở TC3: trong 7 biểu hiện đợc tính hệ số 2 chỉ có 3 biểu hiện đạt điểm 3.

 Mức độ 3 (M3) - Những HS có hứng thú với nội dung tri thức toán học - HS có hứng thú trực tiếp đối với môn Toán. Những HS ở mức độ này:

+ Đã đạt các tiêu chí trên: TC1 đợc 3điểm; TC2 đợc từ 40 điểm trở lên; TC3 đợc từ 52 điểm trở lên;

+ ở TC2: trong 5 nguyên nhân đợc tính hệ số 2 có ít nhất 3 nguyên nhân đạt 3 điểm;

+ ở TC3: trong 7 biểu hiện đợc tính hệ số 2 có từ 4 đến 6 biểu hiện đạt điểm 3.

 Mức độ 4 (M4) - Những em có hứng thú với cả nội dung và phơng pháp t duy toán học. Những HS ở mức độ này phải:

+ Đạt cả 3 tiêu chí qui ớc trên: TC1 đợc 3điểm; TC2 đợc từ 40 điểm trở lên; TC3 đợc từ 52 điểm trở lên;

+ ở TC2: trong 5 nguyên nhân đợc tính hệ số 2 tất cả đều đạt 3 điểm; + ở TC3: 7 biểu hiện đợc tính hệ số 2 tất cả đều đạt 3 diểm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học môn toán ở các em (Trang 58 - 62)