Ghi chép lại cách giải hay, độc đáo của một bài toán

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học môn toán ở các em (Trang 75 - 78)

lạ vào sổ tay toán học 554 1.31 14

ĐTB 2.16

Theo sự đánh giá của GV thì HS thực hiện các hành động học tập môn Toán ở mức bình thờng (X = 2.16). Mức độ tích cực của các em đối với từng hành động cụ thể có sự khác nhau.

Kết quả bảng 3.9, cho thấy: những biểu hiện hành động tích cực của hứng thú học môn Toán, GV đánh giá HS còn thực hiện ở mức thấp nh: “Tự

giác tìm tòi giải các bài tập ở ngoài sách giáo khoa” (X = 1.89, xếp thứ 9), “Tự tìm ra nhiều cách giải khác nhau cho một bài toán (nếu có)” (X = 1.72, xếp thứ 12), “Tự tìm ra những cách giải hay, mới cho một bài toán” ( X = 1.66, xếp thứ 13),... Với sự sắp xếp các biểu hiện ở 7 thứ hạng đầu, theo đánh giá của GV chứng tỏ: biểu hiện về hành động của hứng thú học môn Toán của đa số HS đợc nghiên cứu chỉ ở mức thực hiện tốt trách nhiệm, nghĩa vụ trong quá trình học môn Toán.

So sánh tự đánh giá của HS và đánh giá của GV về các biểu hiện hành động yêu thích môn Toán. Kết quả bảng 3.8 và 3.9 có thể thấy: Đánh giá của GV chặt chẽ hơn so với tự đánh giá của HS. Do đặc điểm tâm lý của HS tiểu học tự đánh giá còn mang nặng tính cảm tính. Vì thế tự đánh giá của các em thờng không phù hợp với bản thân.

Tổng hợp mức độ hành động. Chúng tôi đợc kết quả ở bảng 3.10.

Bảng 3.10: Mức độ hành động của HS trong quá trình học môn Toán

Các loại khách thể Tổngsố HS Mức độ Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 SL % SL % SL % Thị Trấn 151 11 7.28 80 52.98 60 39.74 N. Đ. Chiểu 143 13 9.09 58 40.56 72 50.35 Bạch Đằng 128 51 39.84 69 53.91 8 6.25 Học 1buổi/ngày 205 34 16.58 116 56.59 55 26.83 Học 2buổi/ngày 217 41 18.89 91 41.94 85 39.17 Tổng hợp 422 75 17.77 207 49.05 140 33.18

Ghi chú: Mức độ 1: Không tích cực hành động học tập môn Toán; Mức độ 2: Hành động bình thờng; Mức độ 3: Hành động tích cực trong quá trình học môn Toán.

Số liệu bảng 3.10 cho thấy: Số HS có hành động tích cực trong học toán chỉ chiếm 33.18%, HS thực hiện các hành động học tập ở mức bình thờng chiếm 49.05%. Có 17.77% HS không tích cực trong quá trình học môn Toán. Điều này phản ánh đặc điểm hứng thú học môn Toán của HS lớp 3 – 4. Khi học môn Toán, ở các em xuất hiện những thái độ xúc cảm tích cực và đã có nhận thức về ý nghĩa của môn Toán, nhng việc thực hiện các hành vi học tập, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế còn hạn chế.

Đánh giá mức độ hành động học toán của HS ở 3 trờng thì HS trờng NĐC tích cực hơn so với 2 trờng còn lại (50.35% - NĐC so với 39.74% - TT; 6.25% - BĐ). Số HS không tích cực hành động trong quá trình học toán ở tr- ờng BĐ chiếm tỉ lệ khá cao (39.84% - BĐ so với 9.09% - NĐC; 7.28% - TT).

Kết quả kiểm định cho thấy sự khác biệt về các mức độ hành động học môn Toán giữa HS 3 trờng có ý nghĩa về phơng diện thống kê ( 2 2

9, 49 96,31α α

χ = < χ =

).

Tìm hiểu sâu chúng tôi đợc biết sở dĩ các biểu hiện hành động – một biểu hiện của hứng thú học môn Toán, ở trờng TT và NĐC cao hơn trờng BĐ là do đầu vào của 3 trờng này khác nhau. ở trờng TT và NĐC trớc khi vào học lớp 1 hầu nh các em đã học mẫu giáo, đã biết đọc, biết viết, các em đã làm quen với việc học, quen với môi trờng giáo dục ở nhà trờng các em không gặp khó khăn nhiều nh các em ở trờng BĐ. Nh Cô C. ở trờng BĐ cho biết: đúng tuổi vào học lớp 1 (trớc đó các em ở nhà) do đó các em rất sợ đến trờng, tới cổng bám lấy cha mẹ, GV gặp rất nhiều khó khăn trong việc hình thành kỹ năng đọc, viết,...cho HS, chính điều đó làm cho GV khó mở rộng, đào sâu kiến thức cho các em.

Qua dự giờ một số tiết học toán của các lớp đợc điều tra, quan sát chúng tôi thấy:

- Các em tập trung chú ý nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ. Tuy nhiên thể hiện mức độ tích cực của HS trong quá trình học môn Toán ở các trờng là không nh nhau. Trờng NĐC các em tích cực phát biểu ý kiến và có những câu hỏi thắc mắc nhờ GV giải đáp hay có những cách giải hay cho một bài toán nhiều nhất, kế đến là trờng TT và thấp nhất là trờng BĐ. Điều này phù hợp với ý kiến trả lời của các em trong phiếu điều tra.

- Tiết học toán ở HS khối lớp 3 sôi nổi và các em thích thú hơn so với HS khối lớp 4. Khi tiến hành trò chuyện với GV, chúng tôi đợc biết do nội dung kiến thức toán ở lớp 4 “nặng” hơn rất nhiều so với toán 3 cả về lợng và chất, điều này đã ảnh hởng đến biểu hiện trong hoạt động học toán ở lớp của các em, ví dụ nh giơ tay phát biểu ít hơn, ít làm thêm bài tập ngoài yêu cầu...các em cố gắng học nắm kiến thức bài học thế là đã tốt.

- Riêng đối với nội dung môn Toán. Qua quan sát giờ học toán trên lớp, chúng tôi thấy những kiến thức toán có liên quan đến thực tế, có sử dụng đồ dùng dạy học các em tiếp thu tốt hơn so với các kiến thức toán đòi hỏi t duy.

- Đối với các dạng bài tập thì giải toán có lời văn hay thực hành đặc tính th- ờng là đa số các em lo lắng và “sợ” khi phải làm những bài tập thuộc dạng này.

Nh vậy, qua nghiên cứu bớc đầu cho thấy: Yếu tố nội dung môn học có ảnh huởng đến hứng thú học môn Toán của HS lớp 3 4.– Vấn đề này sẽ đợc kiểm chứng ở các nghiên cứu tiếp theo.

môn Toán tích cực hơn HS học 1buổi/ngày (39.17% so với 26.83%). Kết quả kiểm định cho thấy sự khác biệt về các mức độ hành động học môn Toán giữa HS học 2buổi/ngày và HS học 1buổi/ngày có ý nghĩa về phơng diện thống kê (

2 5,99 2 9,76α α

χ = < χ = ).

Thực tế, các GV cho biết vào đầu năm học, HS lớp 1buổi/ngày và HS lớp 2buổi/ ngày nh nhau về tỉ lệ HS học yếu kém (thậm chí số HS trung bình, yếu kém ở lớp 2buổi/ngày đôi khi nhiều hơn) nhng qua quá trình học tập đợc GV theo dõi, đôn đốc, kiểm tra,...thờng xuyên, kết quả cuối năm thì lớp học 2buổi/ngày giảm đáng kể, không còn HS yếu kém. Nh vậy, kết quả điều tra có độ tin cậy.

3.1.3.2. Về mức độ tích cực hành động của HS khi giải bài toán khó

Nhằm chính xác hóa các số liệu về mức độ hành động tích cực ở HS trong quá trình học môn Toán, chúng tôi đa ra tình huống: Khi giải bài toán khó, HS sẽ lựa chọn phơng án nào trong số 7 phơng án giải quyết khác nhau đã đợc đa ra. ở mỗi phơng án có 3 mức độ thực hiện: “Thờng xuyên”, “Đôi khi”, “Cha bao giờ”; yêu cầu HS tự đánh giá mức độ thực hiện của bản thân đối với từng phơng án (xem câu 5, phụ lục 1a, 1b). Thực nghiệm này cũng đợc tiến hành trên các GV dạy ở các lớp đợc nghiên cứu. Yêu cầu GV đánh giá mức độ thực hiện từng phơng án đợc đa ra ở mỗi HS (xem câu 2, phụ lục phiếu đánh giá của GV).

Tổng hợp đánh giá về mức độ thực hiện từng phơng án hành động của HS và GV, chúng tôi đợc kết quả sau.

Bảng 3.11: Kết quả tìm hiểu về các phơng án đợc HS lựa chọn thực hiện khi giải bài toán khó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các phơng án thực hiện Học sinh Khách thểGiáo viên

ĐTB TB ĐTB TB

1. Trao đổi với bạn để tìm ra cách giải 933 2.21 2 893 2.11 2

2. Chờ bạn giải xong rồi chép lại 480 1.14 7 577 1.36 4

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học môn toán ở các em (Trang 75 - 78)