3. Tích cực, độc lập suy nghĩ tự tìm ra
3.1.4. Biểu hiện về mức độ hứng thú học môn Toán của HS lớp 3
Sau khi đã phân tích 3 tiêu chí của hứng thú học môn Toán trên cả nhóm khách thể đợc điều tra. Chúng tôi tìm hiểu sự biểu hiện của hứng thú học môn Toán ở từng HS, bằng cách tổng hợp sự biểu hiện của cả 3 tiêu chí trên mỗi HS nh đã trình bày trong chơng 2.
Mức độ hứng thú học môn Toán ở HS đợc chia làm 4 loại:
Mức độ 1 - Những em cha có hứng thú học tập đối với môn Toán.
Mức độ 2 - Những HS có hứng thú gián tiếp đối với môn Toán;
Mức độ 3 - Những HS có hứng thú với nội dung tri thức toán học - HS có hứng thú trực tiếp đối với môn Toán;
Mức độ 4 - Những em có hứng thú với cả nội dung và phơng pháp t duy toán học.
Tổng hợp những số liệu thu đợc, chúng tôi có bảng 3.13.
Bảng 3.13: Kết quả tổng hợp mức độ hứng thú học môn Toán ở HS
STT Trờng Tổng số Mức độ Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 SL % SL % SL % SL % SL % 1 T.Trấn 151 35.8 33 2.19 68 45.0 46 30.5 4 2.6 2 N. Đ. C 143 33.9 20 13.9 57 39.9 57 39.9 9 6.3 3 B.Đằng 128 30.3 64 50.0 58 45.3 6 4.7 0 0 Tổng hợp 422 100 117 27.7 183 43.4 109 25.8 13 3.1
Kết quả tổng hợp cho thấy: Có 27.7% HS cha hứng thú học môn Toán; 43.4% HS hứng thú ở mức 2; có 25.8% HS có hứng thú ở mức 3 và chỉ có 3,1% HS có hứng thú học môn Toán ở mức 4. Kết quả quan sát, phỏng vấn, nghiên cứu sản phẩm... cho thấy các con số tổng hợp trên là phù hợp quan niệm hứng thú (đã đợc trình bày ở chơng 1) cũng nh sát với thực tế hứng thú học môn Toán của HS đợc nghiên cứu ở Tây Ninh.
Từ đây cũng cho thấy điểm số HS khá, giỏi chủ yếu phản ánh sự chịu khó, hoàn thành nhiệm vụ học tập hơn là HS có hứng thú học tập ở mức cao.
Xét theo từng trờng: (xem bảng 3.13)
Trong số các trờng đợc điều tra, hứng thú học môn Toán ở HS trờng NĐC ở mức hứng thú trực tiếp cao hơn trờng TT và trờng BĐ. HS trờng BĐ có 50% số HS cha có hứng thú học môn Toán và không em nào có hứng thú học môn Toán ở mức độ 4.
So sánh mức độ hứng thú học môn Toán của HS ở 3 trờng TT, NĐC và BĐ. Kết quả kiểm định cho thấy sự khác biệt về các mức độ hứng thú học môn Toán của HS ở ba trờng này là có ý nghĩa về phơng diện thống kê (
73. . 76 49 . 9 2 2 = <χ =
χα ). Kết quả này hoàn toàn phù hợp với những nghiên cứu trên và làm tăng độ tin cậy của các mặt biểu hiện của hứng thú học môn Toán ở HS đợc nghiên cứu. Mặt khác, kết quả này cho thấy: Trờng NĐC và trờng TT rất quan tâm và đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để nâng cao chất lợng dạy và học của GV và HS. Đội ngũ GV có trình độ chuyên môn cao (từ Cao đẳng tiểu học trở lên), nhiệt tình trong công tác giảng dạy. Đầu vào của hai trờng này th- ờng rất cao (HS đã có những kiến thức và kỹ năng cơ bản trớc khi đi học). Cha
mẹ của HS rất quan tâm, luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhà trờng cũng nh cùng nhà trờng tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc giáo dục con em họ. Đây là những nguyên nhân khiến các em HS lớp 3 - 4 ở hai trờng này có hứng thú học môn Toán cao hơn các em HS lớp 3 - 4 ở trờng BĐ.
Chúng tôi cũng tiến hành so sánh mức độ hứng thú ở các nhóm HS khác nhau.
Bảng 3.14: Mức độ hứng thú học môn Toán ở HS học 1buổi/ngày và HS học 2buổi/ngày Hình thức học Tổng số Mức độ Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 SL % SL % SL % SL % SL % 1buổi/ngày 205 48.6 57 27.8 100 48.8 45 21.9 3 1.5 2buổi/ngày 217 51.4 60 27.6 83 38.3 64 29.5 10 4.6
HS học 1buổi/ngày hứng thú gián tiếp trong quá trình học toán (48.8%) nhiều hơn HS học 2buổi/ngày (38.3%). Nhng ở mức độ 3 và 4 thì HS học 2buổi/ngày lại chiếm tỉ lệ cao hơn HS học 1buổi/ngày (29.5% so với 21.9% và 4.6% so với 1.5%). Kiểm định cho thấy, sự khác biệt này có ý nghĩa về phơng diện thống kê (χα2 =5.99<χ2 =6.86). Nh vậy hình thức học có ảnh hởng tích cực đến hứng thú học môn Toán của các em.
Tóm lại, qua kết quả điều tra có thể thấy: