Tiến trình thực nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học môn toán ở các em (Trang 53 - 58)

b. Hứng thú trực tiếp trong hoạt động học tập.

2.3.5.Tiến trình thực nghiệm

* Bớc 1: Đo khởi điểm bằng cách điều tra trên diện rộng để phát hiện đặc điểm hứng thú học môn Toán của HS trớc khi thực nghiệm tác động.

* Bớc 2: Tiến hành thực nghiệm

Thực nghiệm đợc tiến hành 2 lần:

2.3.5.1. Thực nghiệm tác động s phạm lần 1

 Thực nghiệm tác động nhằm hình thành và phát triển hứng thú học môn Toán cho HS tiểu học, cụ thể là làm chuyển biến xúc cảm, nhận thức, hành vi học tập của HS. Từ kết quả đó chứng minh cho giả thuyết khoa học đa ra.

 Để thực thi những nội dung thực nghiệm trên, chúng tôi đã sử dụng phơng pháp thực nghiệm s phạm. Trên cơ sở phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng đặc điểm hứng thú học môn Toán của HS tiểu học và những cơ sở lý luận về hứng thú, đặc điểm hứng thú học môn Toán của HS tiểu học mà tổ chức

tiến hành các tác động s phạm nhằm đạt đợc kết quả nh mục đích thực nghiệm tác động đã đề ra.

 Dựa vào nội dung sách giáo khoa hiện hành. Chúng tôi tổ chức cách dạy học môn Toán, kiểm tra đánh giá của GV trong một số bài ở môn Toán.

 Nội dung thực nghiệm s phạm

- Bồi dỡng cho GV: Chúng tôi đã tiến hành trao đổi trực tiếp về mục đích, nội dung, cách thức tiến hành thực nghiệm. Hớng dẫn GV thực thi nội dung thực nghiệm. Yêu cầu GV phải nắm vững định hớng chung của thực nghiệm. Soạn giáo án và lên lớp theo yêu cầu chúng tôi đề ra (phụ lục 8) . Đồng thời qua một số tài liệu (“Toán và phơng pháp dạy toán ở tiểu học” [29]; “áp dụng dạy và học tích cực trong môn Toán học” [38]; “Tiến tới một phơng pháp s phạm tơng tác” [52]) chúng tôi tổ chức đợc 6 buổi trong 2 tuần nhằm bồi dỡng cho GV dạy thực nghiệm phơng pháp dạy môn Toán qua đó tác động đến xúc cảm, nhận thức, hành vi của HS. Hớng dẫn và đề nghị GV chuẩn bị đầy đủ, chu đáo đồ dùng dạy học khi lên lớp.

- Cách tổ chức dạy học của GV: GV áp dụng phơng pháp dạy học theo hớng tích cực qua một số bài ở môn Toán (phụ lục 6): Trong giờ lên lớp GV chủ yếu dùng phơng pháp vấn đáp, phát vấn HS. Luôn nêu ra những câu hỏi mang tính chất “tình huống có vấn đề” để kích thích HS suy nghĩ, tìm cách giải quyết, khi trả lời đợc chứng tỏ các em đã nắm đợc kiến thức mà GV cần truyền thụ. Đồng thời GV sử dụng phơng pháp trực quan (đồ dùng dạy học đ- ợc GV chuẩn bị thật kỹ càng, cũng có thể giao cho tổ, nhóm HS chuẩn bị, nếu đồ dùng dạy học đơn giản) làm cho giờ học thêm phong phú, hấp dẫn, có hiệu quả hơn, phù hợp với đặc điểm tâm lý, nhận thức của trẻ. Qua đó, trẻ có thái độ, hành động tích cực hơn trong học tập cũng nh hình thành cách học đối với bộ môn Toán (phụ lục 8).

- GV tăng cờng kiểm tra, đánh giá với nhiều hình thức. Trong lúc học bài mới GV có thể nêu những câu hỏi kiểm tra kiến thức các em đã học (kiểm tra không chỉ diễn ra khi kiểm tra bài cũ). Củng cố bài học không đơn thuần là GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại qui tắc, định nghĩa,...đã học mà GV tổ chức dới dạng: cho HS tự hỏi nhau; tính nhanh, xếp hình; làm bài tập chạy, bài tập tiếp sức; liên hệ thực tế nội dung toán vừa học... Nói chung, kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức mới của HS theo phơng châm: Qua thực hành để HS nắm (thuộc) lý thuyết. Rèn HS biết cách làm là chủ yếu (phụ lục 8).

Trong đánh giá không chỉ đơn giản là GV cho điểm (điểm số) mà khi HS trả lời GV có nhận xét giúp HS biết đúng, sai, nắm chắc và hiểu rõ bài hơn. Song song đó, GV cần có những lời động viên, khen ngợi HS kịp thời đối với sự cố gắng, tiến bộ của các em nhằm phát huy tính tích cực hoạt động của trẻ, tạo ra bầu không khí học tập thật sự hấp dẫn, lý thú. Đồng thời GV hớng dẫn HS biết nhận xét, đánh giá câu trả lời, bài làm của bạn  biết tự nhận xét, đánh giá bản thân (trớc một tháng kiểm tra 1 lần, nay bài nào cũng kiểm tra, đánh giá, coi nh phơng pháp dạy học thờng xuyên).

- Khi luyện tập, GV cho HS làm nhiều dạng bài tập (tính, tính nhẩm, ghép hình, xếp hình, bổ sung vào chỗ trống ở các bảng, biểu đồ, bài tập ở dạng trắc nghiệm, bài toán có lời văn,...), GV theo dõi, quan sát (có thể gợi ý, hớng dẫn đối với những bài tập khó) trong khi các em làm bài tập. Với nhiều dạng bài tập HS có điều kiện vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những tình huống trong thực tế, để HS thấy đợc ứng dụng của toán học trong thực tiễn cuộc sống của con ngời. Qua đó, giúp HS hiểu biết thêm về ý nghĩa của môn Toán (phụ lục 9)

- Tổ chức những trò chơi mang nội dung toán học (đố vui, tính nhanh, xếp hình,...), nó đợc tiến hành trong củng cố bài học, tiết luyện tập, buổi học thứ 2 (đối với lớp học 2 buổi/ngày). Cũng với nội dung bài tập trong sách nh- ng GV chuyển đổi thành trò chơi (xem phụ lục 9) nên khi giải bài tập HS không cảm thấy căng thẳng, nặng nề mà các em có dịp bày tỏ những suy nghĩ, những hiểu biết, niềm tin của mình đối với kiến thức đã lĩnh hội, giúp các em nâng cao nhận thức, thái độ, hành động trong quá trình học toán. Đặc biệt, thông qua trò chơi, thật sự tạo ra bầu không khí tâm lý học tập rất tích cực, sáng tạo ở các em.

- Trong quá trình học toán, GV tổ chức các nhóm học tập (nhóm nhỏ từ 4 đến 6 em) cho HS trên lớp (xem phụ lục 8, 9) để các em có điều kiện trao đổi, tranh luận, phân công phối hợp cùng nhau, giúp đỡ nhau...trong học tập, qua đó các em nắm nội dung bài học dễ dàng hơn, nhằm giúp các em tích cực suy nghĩ, nắm kiến thức thật sâu, đặc biệt là để các em cảm thấy môn Toán rất lý thú, phát triển phẩm chất t duy: óc phê phán, lôgich chặt chẽ của t duy,...trên cơ sở đó HS say mê học tập.

- Hớng dẫn các em cách tự học (ở nhà và tại lớp). GV hớng dẫn, yêu cầu HS xem trớc ở nhà nội dung kiến thức sẽ đợc học trên lớp. Hớng dẫn các em cách thức học tại lớp để HS phát triển các phẩm chất t duy nh: óc phê

phán, tính lôgich, chặt chẽ của t duy,...để HS có phơng pháp t duy tốt, nắm kiến thức thật sâu, cảm thấy môn toán rất lý thú, từ đó say mê học toán (phụ lục 7, 8).

Khách thể thực nghiệm:

Gồm 35 HS lớp 3A đợc chọn làm nhóm thực nghiệm (TN), số HS này đợc so sánh với 32 HS lớp 3C đợc chọn làm nhóm đối chứng (ĐC). Tất cả HS của 2 nhóm đều học lớp 3, trờng Tiểu học Bạch đằng. Những HS này đều cùng học một chơng trình, kết quả nghiên cứu thực trạng cho thấy 2 nhóm này tơng đơng về mức độ hứng thú học môn Toán.

Cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng đều đợc thực hiện các hoạt động chung của nhà trờng. Riêng nhóm thực nghiệm đợc giáo viên tổ chức các hoạt động theo yêu cầu tác động s phạm.

Thời gian và cách tiến hành: Học kỳ II, năm học 2005 - 2006

Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đợc đo 2 lần trong năm bằng các phơng pháp nghiên cứu tâm lý học:

Lần 1 vào học kỳ I (tháng 11 - 2005). Lần 2 vào cuối học kỳ II (tháng 5 - 2006).

Trong quá trình tổ chức thực nghiệm, yêu cầu GV dạy thực nghiệm thực hiện đúng ý đồ, nội dung thực nghiệm trong từng tiết dạy toán. Ngời nghiên cứu dự giờ toán thờng xuyên, có ghi biên bản trong mỗi tiết dạy. Ngời nghiên cứu cùng GV tiến hành rút kinh nghiệm từng tiết dạy. Tiếp tục hớng dẫn, trao đổi với GV về việc tổ chức dạy trên lớp trong từng tiết học để ngày càng hoàn thiện thực nghiệm s phạm.

2.3.5.2. Thực nghiệm tác động s phạm lần 2

Mục đích: Kiểm định lại biện pháp tác động s phạm có thực sự đem lại sự thay đổi trong tình cảm, nhận thức, hành động, có hình thành và phát triển đợc hứng thú học môn Toán của HS tiểu học và chúng có tính khả thi không?

Nội dung thực nghiệm:

Nội dung thực nghiệm lần 2 cũng giống nh lần 1 nhng nội dung bài dạy, bài tập thay đổi (xem phụ lục 6, 7, 8, 9)

Khách thể thực nghiệm

Nhóm thực nghiệm gồm 36 HS lớp 4A, số HS này đợc so sánh với 34 HS lớp 4C đợc chọn là nhóm đối chứng. Tất cả HS của 2 nhóm đều học lớp 4, trờng Tiểu học Bạch đằng, đều cùng học một chơng trình, đều đợc thực hiện

các hoạt động chung của nhà trờng. Riêng nhóm thực nghiệm đợc giáo viên tổ chức các hoạt động theo yêu cầu tác động s phạm.

Thời gian và cách tiến hành:

Giai đoạn này đợc tiến hành ở học kỳ I, năm học 2006 - 2007.

Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đợc đo 2 lần bằng các phơng pháp nghiên cứu tâm lý học:

Lần 1 vào đầu năm học (tháng 10 - 2006). Lần 2 vào cuối học kỳ I (tháng 1 - 2007).

Cách tiến hành thực nghiệm cũng giống nh ở lần 1. * Bớc 3: Đo sau thực nghiệm.

Sau khi tiến hành các biện pháp tác động tâm lý s phạm trong thực nghiệm lần 1, chúng tôi tiến hành đo sau thực nghiệm. So sánh kết quả đo khởi điểm với kết quả đo lại và so sánh nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng để thấy đợc sự thay đổi, phát triển hứng thú học môn Toán của HS khi có tác động s phạm.

Để khẳng định tính đúng đắn và tính khả thi của một số biện pháp tác động tâm lý s phạm nâng cao hứng thú học môn Toán cho HS, chúng tôi tiến hành thực nghiệm lần 2. Sau gần 2 tháng tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đo lại sự phát triển hứng thú học môn Toán của HS ở 2 nhóm, thu kết quả. So sánh kết quả thu đợc của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng. Từ đó, rút ra kết luận mức độ hứng thú của HS khi không có và khi có tác động. Sau khi tác động hứng thú học môn Toán của HS có hơn thực trạng ban đầu không? Qua đó xác định các biện pháp tâm lý s phạm nâng cao hứng thú học môn Toán ở HS tiểu học và rút ra đặc điểm hứng thú học môn Toán ở các em.

- Đánh giá kết quả của thực nghiệm tác động dựa vào hệ thống các tiêu chí đo đạc hứng thú học môn Toán của HS tiểu học (đã trình bày ở cuối chơng 1) và hệ thống phơng pháp đã đợc sử dụng trong phần nghiên cứu thực trạng (đợc xem nh kết quả đo khởi điểm).

Bảng 2.2: Mô tả tiến trình nghiên cứu

Giai đoạn Thời gian Khách thể Phơng pháp

Khảo sát

Khảo sát

thăm dò Học kỳ I(2005 - 2006) 34 HS lớp 336 HS lớp 4 Điều tra viết, Khảo sát

thực trạng Học kỳ I(2005 - 2006) 151 HS Thị Trấn143 HS N. Đ. Chiểu 128 HS Bạch Đằng

Điều tra viết, Quan sát, dự giờ. Phỏng vấn, nghiên cứu sản phẩm.

Thực nghiệm Thực nghiệm tác động (lân 1) Biện pháp tác động Học kỳ II (2005 - 2006) Đo lần 1: 11/2005 Đo lần 2: 5/2006 Lớp thực nghiệm 3A (35 HS) Lớp đối chứng 3C (32 HS) Thực nghiệm, Điều tra viết,

Quan sát, dự giờ, phỏng vấn, nghiên cứu sản phẩm. Thực nghiệm tác động (lần 2) Biện pháp tác động Học Kỳ I (2006 - 2007) Đo lần 1: 10/2006 Đo lần 2: 1/2007 Lớp thực nghiệm 4A (36 HS) Lớp đối chứng 4C (34 HS) Thực nghiệm, Điều tra viết,

Quan sát, dự giờ, phỏng vấn, nghiên cứu sản phẩm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học môn toán ở các em (Trang 53 - 58)