Thiếu sự quan tâm, động viên, khuyến khích của gia đình 72 2.4

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học môn toán ở các em (Trang 87 - 88)

10. Kiến thức toán của HS bị hổng nhiều ở những năm trớc 74 2.55 3

11. Chơng trình môn Toán quá nặng 62 2.13 9

12. HS cha nắm đợc phơng pháp học môn Toán 77 2.65 1

So sánh ý kiến của GV và ý kiến HS cho thấy đánh giá của GV có nhiều điểm gần trùng hợp với HS, ví dụ: “GV không kiểm tra thờng xuyên” (X = 2.58, xếp thứ 2), “Thiếu sự quan tâm, động viên, khuyến khích của gia đình” (X = 2.48, xếp thứ 4),... Tuy nhiên GV cho rằng lý do quan trọng nhất là do “HS cha nắm đợc phơng pháp học môn Toán” (X = 2.65, xếp thứ 1), “Kiến thức toán của HS bị hổng nhiều ở những năm trớc” (X = 2.55, xếp thứ 3),... Nhận xét của GV đi sâu vào thực chất của vấn đề, đúng với bản chất của hứng thú. Bởi vì hứng thú là sự hấp dẫn của đối tợng với chủ thể hoạt động; chủ thể thấy ý nghĩa, giá trị của đối tợng và say sa, tích cực hoạt động để chiếm lĩnh đối tợng... Một khi “kiến thức toán bị hổng”, có nghĩa là còn hạn chế hiểu biết

về đối tợng thì khó mà thích thú, say sa với đối tợng đợc. Việc “cha nắm đợc phơng pháp học toán” cũng ảnh hởng lớn đến hứng thú học môn này của HS, vì thiếu kỹ năng, hoạt động sẽ kém hiệu quả, nhất là kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập toán. Vì vậy đối với HS lớp 3 – 4, việc dạy học vững chắc, không để cho HS có những lỗ hổng kiến thức cũng nh hình thành ở các em phơng pháp học tập phù hợp với môn học, nhất là kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, vào giải các dạng bài tập khác nhau là hết sức quan trọng. Trên cơ sở đó HS mới có hứng thú, say sa, tích cực học tập thực sự và mới đạt đợc những thành tích thực chất. Đây cũng là một trong những cơ sở để đề ra các biện pháp tác động tâm lý s phạm nâng cao hứng thú học môn Toán cho HS lớp 3 – 4.

3.2.3. Đánh giá các tác động giáo dục của GV đến hứng thú học mônToán của HS lớp 3 - 4 Toán của HS lớp 3 - 4

Để đánh giá các tác động của GV đến hứng thú của HS, chúng tôi đã đa ra 14 công việc khác nhau của GV có ảnh hởng đến hứng thú học tập HS, mỗi công việc có 3 mức độ thực hiện: “Thờng xuyên”, “Thỉnh thoảng”, “Cha bao giờ”. Yêu cầu GV đánh giá mức độ thực hiện từng công việc trong quá trình dạy toán ở trên lớp (xem phụ lục 3, câu 6). Tổng hợp sự đánh giá về mức độ thực hiện từng công việc của GV, chúng tôi đợc kết quả ghi ở bảng 3.17.

Bảng 3.17: Các công việc GV thực hiện trong quá trình dạy toán trên lớp

Các công việc TĐTổng hợp chungĐTB TB

1. Giảng bài thu hút đợc sự chú ý của HS 83 2.86 5

2. Hay gọi HS kiểm tra việc học toán của các em 87 3.00 1

3. Kích thích HS suy nghĩ trong giờ học toán 81 2.79 6

4. Tổ chức các hình thức thi đua học toán 74 2.55 11

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học môn toán ở các em (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w