Biểu hiện về xúc cảm của HS lớp –4 đối với môn Toán

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học môn toán ở các em (Trang 66 - 69)

b. Hứng thú trực tiếp trong hoạt động học tập.

3.1.1. Biểu hiện về xúc cảm của HS lớp –4 đối với môn Toán

Để tìm hiểu sự yêu thích của HS đối với môn Toán so với các môn học khác có trong chơng trình bậc tiểu học, chúng tôi yêu cầu các em trả lời câu hỏi 1 (phụ lục 1a, 1b). Xử lý số liệu theo qui ớc đã nêu ở mục 2.4, chơng 2. Kết quả thu đợc nh sau:

Bảng 3.1: Sự yêu thích môn Toán và các môn học khác

Số TT Các môn học Tổng hợp chung Khối 3 Khối 4 ĐTB TB ĐTB TB 1 Tiếng Việt 546 2.61 6 520 2.44 6 2 Toán 605 2.89 1 591 2.77 1 3 Tự nhiên - Xã hội 554 2.65 2 515 2.42 8 4 Thể dục 549 2.62 5 543 2.55 3 5 Đạo đức 554 2.65 2 520 2.44 6 6 Nghệ thuật 550 2.63 4 7 Kỹ thuật 501 2.35 9 8 Mỹ thuật 585 2.75 2 9 Hát 526 2.47 5 10 Khoa học 530 2.49 4

Số liệu bảng 3.1 cho thấy, môn Toán là bộ môn đợc HS yêu thích và chiếm vị trí cao nhất trong các môn học (X > 2.5; X = 2.89 ở khối lớp 3, X = 2.77 ở khối lớp 4). Đối với các môn còn lại, nếu xét từng khối chúng tôi thấy: mức độ yêu thích giữa các môn học ở HS khối lớp 3 có sự chênh lệch rất ít (X mỗi môn đều > 2.5; X giữa các môn hơn kém nhau tối đa là 0.04) chứng tỏ HS khối lớp 3 hầu nh các em yêu thích tất cả các môn học. Trong khi đó HS khối lớp 4 mức độ yêu thích giữa các môn học có sự khác biệt rõ rệt hơn (một số môn có X < 2.5; X giữa các môn hơn kém nhau đến 0.33) chứng tỏ ở các em HS lớp 4 đã có sự phân hóa mức độ yêu thích các môn học rõ rệt hơn so với HS khối lớp 3.

Đồng thời chúng tôi tiến hành phân tích sự yêu thích riêng bộ môn Toán ở HS và để chính xác hóa số liệu về sự yêu thích đối với môn Toán, chúng tôi đã yêu cầu GV đánh giá mức độ yêu thích bộ môn này ở HS (xem câu 1, phụ lục 3). Tổng hợp các câu trả lời của GV và HS theo qui ớc ở mục 2.4, chơng 2, cho kết quả ở bảng 3.2.

Bảng 3.2: Kết quả tìm hiểu sự yêu thích môn Toán ở 2 nhóm khách thể

Mức độ yêu thích ý kiến thu đợc

ở HS ở GV

Thích 87.44% 55.17%

Bình thờng 8.53% 44.83%

Không thích 4.03% 0%

Số liệu trên cho thấy: Theo đánh giá của HS tỉ lệ thích học môn Toán ở mức cao chiếm 87,44%; trong khi đó GV đánh giá chỉ ở mức 55,17% HS

thích học môn Toán. Khi phỏng vấn sâu, điều khác biệt này đã đợc lý giải:

Đánh giá của HS thờng nặng về cảm xúc, cảm tính, còn GV quan niệm một HS có hứng thú học môn Toán phải thể hiện rõ các đặc điểm: thái độ tích cực, say mê tơng đối ổn định và có hành vi tích cực, chủ động trong học toán, chứ không chỉ ở mức độ “thích” một cách cảm tính, nhất thời. Nh vậy, con số 55,17% HS hứng thú học môn Toán theo đánh giá của GV là thực tế đáng ghi nhận và sẽ đợc kiểm chứng ở những phép đo tiếp theo.

Tổng hợp mức độ yêu thích môn Toán ở HS các loại, chúng tôi nhận thấy:

+ Xét theo trờng:

Bảng 3.3: Sự yêu thích môn Toán của HS 3 trờng

STT Trờng TổngHS Thích Bình thờngMức độ Không thích SL % SL % SL % 1 Thị Trấn 151 124 82.12 22 14.57 5 3.31 2 NĐ Chiểu 143 135 94.40 7 4.90 1 0.70 3 Bạch Đằng 128 110 85.94 7 5.47 11 8.59 Tổng hợp 422 369 87.44 36 8.53 17 4.03

Trong số các trờng đợc nghiên cứu, đa số HS đều thích môn Toán, trong đó trờng NĐC cao hơn so với hai trờng còn lại (94.40% so với 82.12%, 85.94%). Số HS có tình cảm “Bình thờng” đối với bộ môn này thì trờng TT nhiều hơn (14.57% so với 4.9% ở trờng NĐC và 5.47% ở trờng BĐ). Còn số HS “Không thích” môn Toán ở trờng BĐ chiếm tỉ lệ cao nhất trong 3 trờng (8.59% so với 3.31% - TT, 0.7% - NĐC). Kết quả kiểm định cho thấy sự khác biệt về các mức độ yêu thích môn Toán giữa HS ba trờng là rõ rệt và có ý nghĩa thống kê. (χα2 =5.99<χ2 =10.46). Qua trò chuyện với Ban Giám hiệu và GV chúng tôi đợc biết, có sự khác biệt này là do:

+ Hai trờng TT và NĐC là trờng chuẩn quốc gia, đội ngũ GV; cơ sở vật chất tốt, đầy đủ đảm bảo cho việc dạy và học tốt hơn so với trờng BĐ một tr-

ờng bình thờng ở nông thôn.

+ Những HS học ở trờng TT và NĐC hầu nh gia đình có thu nhập ổn định, thoải mái, cha mẹ rất quan tâm đến việc học của con em họ, còn ở trờng BĐ đa số HS là con em những gia đình làm ruộng, rẫy, làm mớn, việc quan tâm đến học tập của con cái có phần hạn chế.

+ Xét theo khối lớp:

Bảng 3.4: Sự yêu thích môn Toán của HS ở khối lớp 3 và 4 STT Khối lớp TổngHS Thích Bình thờngMức độ Không thích

SL % SL % SL %

1 Khối 3 209 192 91.87 12 5.74 5 2.392 Khối 4 213 177 83.10 24 11.27 12 5.63 2 Khối 4 213 177 83.10 24 11.27 12 5.63

Mặc dù HS cả hai khối lớp đều yêu thích môn Toán và xếp vị trí thứ nhất, nhng số HS khối 3 thích môn Toán chiếm tỉ lệ cao hơn so với khối 4 (91.87% so với 83.10%), ngợc lại số HS có tình cảm “Bình thờng” và “Không thích” ở khối 4 nhiều hơn so với khối 3 (11.27% so với 5.74% ở khối 3; 5.63% so với 2.39% ở khối 3). Kết quả kiểm định cho thấy sự khác nhau ở mức độ yêu thích giữa HS hai khối lớp có ý nghĩa về phơng diện thống kê (

38. . 7 99 . 5 2 2 = <χ = χα ).

Sự yêu thích môn Toán ở HS khối 3 cao hơn HS khối 4. Tìm hiểu sâu về hiện tợng này có thể xác định: một là HS khối 4 nhận thức sự yêu thích của mình có cơ sở hơn, bớt yêu thích một cách cảm tính. Đây cũng là đặc điểm tâm lý của HS tiểu học; hai là do chơng trình môn Toán 4 so với Toán 3 tăng lên rất lớn cả về lợng và chất.

Để kiểm tra độ chân thực câu hỏi về sự yêu thích môn Toán của HS trong phiếu điều tra, chúng tôi tiến hành thực nghiệm tự nhiên có tính chất tình huống nh sau: chúng tôi cho HS tự do đăng ký học môn em thích, thay cho tiết học trống (xem phụ lục 2). Tổng hợp thực nghiệm này, kết quả nh sau: Số HS tự nguyện đăng ký học môn Toán trong tiết học trống có 236 em, chiếm 59,0%. Điều đó cho thấy, từ “yêu thích” đến hành động thực tế ở HS tiểu học có một khoảng cách khá xa. Nh vậy con số trên 50% HS có hứng thú học môn toán trong kết quả điều tra là phù hợp với kết quả của thực nghiệm tự nhiên. Nh vậy, kết quả điều tra thực trạng hứng thú học môn Toán của HS là đáng tin cậy.

Tóm lại, tìm hiểu biểu hiện về xúc cảm một biểu hiện của hứng thú

nh sau:

+ Hứng thú học môn Toán của các em còn phân tán (các em thích rất nhiều môn học), mang tính chất nhất thời (nặng về cảm tính).

+ Cha có sự thống nhất giữa xúc cảm với hành động thc tế ở các em. + Bớc đầu cho thấy hứng thú học môn Toán của HS lớp 3 4 phụ

thuộc vào những yếu tố bên ngoài nh môi trờng học tâp (trờng, lớp, trang thiết bị dạy học) và gia đình.

+ Có sự khác biệt khá rõ giữa HS lớp 3 và 4 về mức độ yêu thích môn Toán.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học môn toán ở các em (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w