III. KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH NHẰM TIẾP TỤC HOÀN CHỈNH ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU SẢN XUẤT ĐỂ NGÀNH NÔNG
Khãa luËn tèt nghiÖp
TỔNG HỢP NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN CHÍNH VÀ HƯỚNG ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU TRONG THỜI GIAN TỚ
CHÍNH VÀ HƯỚNG ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU TRONG THỜI GIAN TỚI Ngành hàng chính Khả năng cạnh tranh
Chiều hướng tác động của việc thực hiện CEPT/AFTA
Biện pháp hạn chế tiêu cực Mục tiêu điều chỉnh cơ cấu
Lúa gạo
Cao Tích cực nhiều hơn tiêu cực
- Quy hoạch vùng lúa gạo xuất khẩu.
- Đổi mới giống.
- Chú trọng chất lượng sau thu hoạch.
- Phát triển công nghệ chế biến, bảo quản.
- Tăng cường liên kết giữa người trồng lúa và các tổ chức xuất khẩu.
- Ổn định diện tích.
- Lựa chọn giống tốt để thay đổi cơ cấu sản xuất theo hướng đa dạng hoá.
- Quy hoạch vùng nguyên liệu trên cơ sở đánh giá đúng lợi thế về điều kiện tự nhiên, khí hậu.
Cà phê Tích cực nhiều
hơn tiêu cực
- Ổn định vùng.
- Cắt giảm diện tích khôn hiệu quả.
- Tăng chất lượng chế biến.
- Thay đổi cơ cấu sản phẩm theo hướng tăng diện tích cà phê chè.
- Áp dụng các biện pháp canh tác linh hoạt để ứng phó với biến động của thị trường.
Hạt điều
Cao Tích cực nhiều hơn tiêu cực
- Nâng cao chất lượng. - Phát triển công nghệ chế biến.
- Hỗ trợ vốn vay dài hạn, lấy ngắn nuôi dài.
- Tăng cường các biện pháp thâm canh.
- Mở rộng thêm diện tích. - Đổi mới giống.
- Quy hoạch vùng nguyên liệu.
Chè Trung bình khá Tích cực và tiêu cực ngang nhau
- Tăng cường khâu chế biến. - Đẩy mạnh vay tín dụng để đổi mới các vườn chègià cỗi.
- Tìm các bạn hàng ổn định. - Nâng cao chất lượng và chủng loại đa dạng tuỳ theo các thị trường khác nhau.
- Ổn định diện tích.
- Trồng mới những nơi có lợi thế về tiểu khí hậu và đất đai. Cao su Trung bình yếu Tích cực ít hơn tiêu cực - Giải quyết các ách tắc về tín dụng, thuế để người trồng cao su có điều kiện tiếp cận giống mới cho năng suất cao.
- Chú trọng thay đổi cơ cấu sản phẩm chế biến phù hợp nhu cầu thị trường.
- Tăng sử dụng cao su nguyên liệu trong nước.
- Giữ diện tích như quy hoạch.
- Kết hợp trồng xen các cây khác để cải thiện đời sống người nông dân ở những nơi có điều kiện.
Rau quả
Cao Tích cực nhiều hơn tiêu cực
- Đẩy mạnh đầu tư cho công nghệ chế biến, bảo quản. - Tiếp cận các thị trường mới.
- Đẩy mạnh việc chuyển giao công nghệ trồng rau sạch.
- Liên kết người trồng rau với các nhà xuất khẩu.
- Đa dạng hoá chủng loại rau quả.
- Quy hoạch vùng nguyên liệu.
- Đẩy mạnh trồng rau vụ đông xuất khẩu ở vùng có nhiều điều kiện thuân lợi.
Mía đường
Yếu Tiêu cực là chính
- Cân nhắc các biện pháp bảo hộ có hiệu quả, tránh bảo hộ tràn lan.
- Tìm hướng giảm chi phí sản xuất để giảm giá thành. - Tìm các hình thức quản lý phù hợp đối với các công ty, cơ sở chế biến mía đường.
- Không đẩy mạnh quảng canh, không tăng thêm diện tích.
- Quy hoạch các vùng mía nguyên liệu.
Thuỷ sản Cao Tích cực nhiều hơn tiêu cực - Đa dạng hoá sản phẩm. - Chú trọng khâu chế biến, bảo quản, vệ sinh.
- Củng cố và phát triển các thương hiệu mặt hàng thuỷ sản Việt Nam.
- Tăng cường các biện pháp thâm canh đi đôi với bảo vệ môi trường.
- Quy hoạch vùng nuôi trồng thuỷ sản.
- Đổi mới cơ cấu tàu thuyền theo hướng giảm tàu thuyền nhỏ đánh bắt xa bờ.
- Tăng cường các biện pháp bảo vệ nguồn cá.
- Đẩy mạnh nuôi trồng để bù đắp vào sự giảm sản lượng do áp dụng các biện pháp bảo vệ nguồ lợi thuỷ hải sản.
Lâm sản Trung bình yếu Tích cực ít hơn tiêu cực - Chú trọng khâu chế biến, mẫu mã, chủng loại phù hợp nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.
- Tập trung vào các mặt hàng cao cấp, hàm lượng khoa học công nghệ cao. - Tận dụng tối đa nguồn lợi thuỷ sản, áp dụng các công nghệ chế biến tiết kiệm gỗ.
- Lấy lợi ích lâu dài là chính để phát triển rừng, tăng diện tích phủ xanh đất.
- Đẩy nhanh việc giao đất, giao rừng.
- Tăng cường các biện pháp bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn.
PHỤ LỤC 1