III. THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN VỪA QUA
4. Một số nhận xét về việc điều chỉnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam giai đoạn vừa qua
4.6. Tác động của những nhân tố kích thích sản xuất trong những năm đầu của thập kỷ đã đến mức tới hạn, trong khi chưa tìm thêm được các
năm đầu của thập kỷ đã đến mức tới hạn, trong khi chưa tìm thêm được các
nhân tố mới để kích thích sản xuất phát triển
Chỉ thị 100 của Ban Bí thư trung Ương Đảng về công tác khoán sản phẩm đến tận người lao động. Nghị quyết 10 của Bộ Chính Trị về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp trong việc giải phóng sức sản xuất, Luật đất đai mới được bổ sung trao thêm các quyền cho người sử dụng đất... đã có tác động tích cực, biến chúng thành động lực phát triển một thời, thì đến nay đã đã bắt đầu cạn kiệt. Nếu không có sự đổi mới cơ chế quản lý, tìm ra động lực mới trong
Kho¸ luËn tèt nghiÖp 68
giai đoạn tới thì sự phát triển của sản xuất nông nghiệp sẽ có nguy cơ chững lại.
Việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp để hội nhập thành công đòi hỏi phải có những biện pháp đồng bộ, bao gồm cả việc lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lý, vừa có hiệu quả kinh tế cao, vừa thích hợp với điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái của từng vùng, từng địa phương, trong đó có việc chuyển đổi ruộng đất theo hướng “đổi điền, dồn thửa” cho quy mô sản xuất ít manh mún hơn. Bên cạnh đó, chúng ta còn phải phát triển hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống thuỷ lợi.. để thâm canh tăng năng suất, giúp nền nông nghiệp nước nhà phát triển mạnh, đủ khả năng hội nhập thành công và có lợi nhất vào nền nông nghiệp ASEAN cũng như của toàn thế giới.
Kho¸ luËn tèt nghiÖp 67
Cao Nam H¶i - Líp Nga - K38
CHƯƠNG III
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP
TỤC HOÀN CHỈNH ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU SẢN XUẤT ĐỂ NÔNG