Trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trước đõy về năng lực cạnh tranh núi chung, của cỏc DN may núi riờng, cú khả nhiều quan điểm về cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may như đó được tập hợp trong bảng 1.6.\
Bảng 1.6: Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may
Nhúm nhõn tố
Nhõn tố Người nghiờn cứu Ghi chỳ
Cỏc nhõn tố thuộc DN
Quy mụ Levitt (1983, trớch trong Rugman và cộng sự, 2011, tr.6); Nathan Associates Inc. (2005)
Cú thể đỏnh giỏ dựa trờn số lao động, số vốn, mức doanh thu Vị trớ Nohria & Ghoshal (1998); Chevassus-Lozza
(2000), Dyer (2001), Rugman (2011); Rugman và Verbeke (2003), Cantwell (2009); Dwyer và cộng sự; Dhingra và cộng sự12; Nachum & Zaheer (2005) và Porter (2000) (trớch trong Cantwell,2009, tr.2)
Vị trớ đặt DN
Loại hỡnh sở
hữu Amann & Cantwell (2012) Phỏt triển sản
phẩm
Prahalab & Hamel (1990), Chandler. 1992; Lall, 2001 và Foss, 1996 (3 tỏc giả này được trớch trong Mohamed,2005, tr. 2); Buckley và Casson (1976, trớch trong Henisz, 2003, tr.173); Sự sẵn cú nguồn lực Gelei (2004) Chickan (2006) Gonzalez và Austin (2007) Bao gồm vốn, mỏy múc trang thiết bị, nhõn lực (cả về số lượng và chất lượng) Khả năng tài
chớnh Agarwal & Ramaswamy, 1992 và Grosse, 1992 (trớch trong Rugman và cộng sự,2011, tr.6) Tổng nguồn vốn, khả năng mở rộng vốn Phương thức
sản xuất hàng may
Sturgeon (2001); Palpacuer, Gibbon và Thomsen (2005); Gereffi và Frederick (2010); Amann & Cantwell (2012)
Xột theo giai đoạn tạo giỏ trị trong chuỗi giỏ trị may
Cỏc biến số về quản trị
Bartlett và Ghoshal, 1989 và Kogut, 1985 (trớch trong Rugman và cộng sự,2011, tr.6); Flanagan và cộng sự (2005); Nathan Associates Inc. (2005); Gonzalez và Austin (2007); Haider (2007); Porter (2008); Mataraarachchi (2012); Gehlhar và cộng sự*;
Năng lực lónh đạo, chiến lược kinh doanh, cỏc chiến lược liờn kết, cỏc hệ thống quản trị
11 Thị phần quốc tế = giỏ trị xuất khẩu của DN (nhúm DN)/tổng giỏ trị xuất khẩu của thế giới
Cụng nghệ Laudesmann – Pfaffermayr, 1997 (trớch trong Wolfmayr,2008, tr. 3); Best, 2001 (trớch trong theo Mohamed,2005, tr.2 ), Gehlhar và cộng sự; Kumar (2002); Flanagan và cộng sự (2005) Cỏc giải phỏp
liờn quan đến lao động
Kumar (2002); Nathan Associates Inc. (2005); Flanagan và cộng sự (2005); Gonzalez và Austin (2007); Marimuthu (2009)
Đào tạo, lương, thưởng, mụi trường làm việc…
Yếu tố cấu trỳc tổ chức
Kumar (2002) Mối quan hệ giữa cỏc
bộ phận, cỏ nhõn; văn hoỏ tổ chức; tổ chức khụng gian.. Khả năng tiếp cận cỏc yếu tố đầu vào chớnh
1. Yếu tố vốn Kumar (2002) ); Flanagan và cộng sự (2005); Porter (2008); Watchravesringkan (2010 2. Sự sẵn cú nguồn nhõn lực (về số lượng và chất lượng) Flanagan và cộng sự (2005); Gonzalez và Austin (2007); Mataraarachchi (2012); Watchravesringkan (2010); Porter (2008) 3. Nguyờn vật liệu, trang thiết bị Flanagan và cộng sự (2005); Porter (2008); Watchravesringkan (2010); Mataraarachchi (2012) Khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ hỗ trợ Quy mụ, chất lượng và chi phớ cỏc dịch vụ đầu vào
Reitch (1991, trớch trong Wolfmayr, 2008, tr.1) Flanagan và cộng sự (2005); Arnold-Javorck- Mattoo (2006,); Wolfmayr (2008) Watchravesringkan (2010); Porter (1998) Đặc điểm cạnh tranh của ngành may trong vựng Số lượng cỏc DN may trong vựng Flanagan và cộng sự (2005) Mức độ tương đồng của sản phẩm
Saviotti và Krafft (2004); Flanagan và cộng sự (2005) Theo cụng dụng; theo đặc tớnh kỹ thuật Cỏch ứng xử giỏ của cỏc DN may trong vựng
Baumol và Willig (1982); Flanagan và cộng sự (2005) Sự hỗ trợ của Chớnh quyền Chớnh sỏch của Nhà nước Kumar (2002); Verma (2002); Flanagan và cộng sự (2005); Chickan (2006); Porter (2008); Mataraarachchi (2012) Bao gồm nhiều cấp chớnh quyền Điều kiện cầu Quy mụ và tốc độ tăng trưởng của thị trường mục tiờu
Gonzalez và Austin (2007); Porter (2008) ; Mataraarachchi (2012) Quan trọng nhất là thị trường tại chỗ Sự thay đổi về hành vi Flanagan và cộng sự (2005); Porter (2008)
Kết quả điểu tra ý kiến về hiệu chỉnh và bổ sung của cỏc chuyờn gia tham gia khảo sỏt về cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng đó được ghi nhận và tổng hợp như sau:
* Nhúm nhõn tố thuộc DN:
Nhõn tố quan trọng cú tớnh đặc thự của ngành may tỏc động rừ rệt đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may chớnh là phương thức sản xuất hàng may (tương ứng với mức độ tham gia của cỏc DN may vào chuỗi giỏ trị hàng may). Bờn cạnh đú, tỏc động trực tiếp cũn phải kể đến cỏc nhõn tố như việc DN thực hiện cụng tỏc hoạch định tốt; trỡnh độ nhõn sự của DN (vỡ ngành may sử dụng nhiều lao động); mức độ cơ giới hoỏ (thể hiện trỡnh độ cụng nghệ và cũng giỳp DN tăng suất và chất lượng, giảm sự phụ thuộc vào lao động); cú cỏc hệ thống quản lý đạt chuẩn (đặc biệt khi cỏc DN hướng đến xuất khẩu vào cỏc thị trường Mỹ, EU, Nhật)…
Theo cỏc chuyờn gia, quy mụ DN là một trong những nhõn tố gốc vỡ tự bản thõn nú thể hiện sự sẵn cú hay mức độ dồi dào về nguồn lực. Đõy cũng là một trong những yếu tố cú thể ảnh hưởng đến cỏc nhõn tố thuộc DN khỏc như phương thức sản xuất hàng may, khả năng đổi mới cụng nghệ cũng như ỏp dụng cỏc hệ thống quản lý đạt chuẩn…Tương tự là trường hợp của nhõn tố loại hỡnh sở hữu (loại hỡnh kinh tế) của DN. Trong bối cảnh của Việt nam núi chung và cỏc địa phương trong vựng kinh tế trọng điểm núi riờng, yếu tố loại hỡnh trước hết thể hiện cỏch thức hỡnh thành nguồn vốn kinh doanh: từ bao nhiờu người và từ ai nờn yếu tố này phần nào ảnh hưởng đến quy mụ của nguồn vốn và khả năng mở rộng nguồn vốn (mà theo Agarwal & Ramaswamy, 1992 và Grosse, 199213 là nhõn tố khả năng tài chớnh). Ngoài ra, loại hỡnh DN đầu tư nước ngoài, trong phần lớn trường hợp, liờn quan chặt chẽ đến phương thức sản xuất hàng may vỡ đõy chớnh là sự mở rộng phạm vi địa lý của chuỗi giỏ trị may.
Nhõn tố vị trớ, ban đầu là nhõn tố thuộc DN. Tuy nhiờn, điểm đặt của DN với cỏc điều kiện đặc thự như thị trường tại chỗ, cơ sở hạ tầng, thị trường lao động tại chỗ; nguồn nguyờn vật liệu tại chỗ; chớnh sỏch của chớnh quyền địa phương…lại được phản ỏnh ở 5 nhúm nhõn tố cũn lại trong mụ hỡnh. Núi cỏch khỏc, yếu tố vị trớ (hay trong trường hợp nghiờn cứu này là yếu tố vựng) cũng được xem là nhõn tố gốc. Nhưng khỏc với hai nhõn tố gốc trờn, vựng là nhõn tố ảnh hưởng bao trựm cỏc nhõn tố ngoài DN.
* Nhúm khả năng tiếp cận cỏc yếu tố đầu vào:
Việc nhận dạng cỏc nhõn tố như trong bảng 1.6 đó trỡnh bày nhận được sự đồng thuận lớn từ cỏc chuyờn gia tham vấn. í kiến bổ sung chỉ dừng lại ở việc cụ thể hoỏ thành cỏc nhõn tố cú tớnh đặc thự với ngành may: tỏch riờng nhõn tố thị trường lao động trong vựng; cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ sẽ là cụm từ thay thế cho nhõn tố thị trường nguyờn vật liệu. Thị trường lao động trong vựng sẽ bao gồm cỏc nhõn tố như quy mụ, trỡnh độ nhõn lực, tớnh kỷ luật, chi phớ lao động. Nhõn tố cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ sẽ bao gồm những nhõn tố cần quan tõm như số lượng cỏc nhà cung cấp vải, phụ liệu ngành may và trang thiết bị, chất lượng và giỏ cả. Nhõn tố khả năng tiếp cận nguồn vốn nờn được xem xột trờn cỏc yếu tố như số lượng cỏc ngõn hàng và tổ chức tài chớnh khỏc trong vựng, cỏc chớnh sỏch tớn dụng của cỏc tổ chức này, lói suất…
* Nhúm nhõn tố khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ hỗ trợ:
í kiến của cỏc chuyờn gia cho phộp nhận diện một trong những yếu tố quan trọng trong nhúm này là cỏc dịch vụ chuyờn ngành (thiết kế, in vải và trang phục..). Bờn cạnh đú, logistics cũng là dịch vụ được cho là rất ý nghĩa đối với năng lực cạnh tranh của cỏc DN may khi phần lớn cỏc DN may trong vựng đều cú liờn quan đến nhập khẩu, xuất khẩu hoặc cả hai. Ngoài ra, cũn cú thể kể đến cỏc dịch vụ khỏc như kiểm hoỏ, hải quan…
* Đặc điểm cạnh tranh của ngành:
Kết quả điều tra cho thấy quan điểm của những người được tham vấn đều cho rằng cỏc DN trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ thuận lợi hơn khi mật độ DN nghiệp may trong vựng thấp hơn so với vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ. Hay núi cỏch khỏc, yếu tố số lượng DN may trong vựng được xem là một trong những nhõn tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng. Ngoài ra, nhõn tố mức độ tương đồng của sản phẩm và cỏch ứng xử giỏ của cỏc DN may trong vựng cũng được nhất trớ là cú ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may.
* Nhúm nhõn tố sự hỗ trợ của chớnh quyền:
Nếu so sỏnh năng lực cạnh tranh của cỏc DN trong một vựng với cỏc vựng khỏc, chớnh sỏch của Nhà nước trờn cấp độ cỏc địa phương trong vựng chắc chắn sẽ là nhõn tố tạo sự khỏc biệt giữa cỏc vựng với nhau. Tuy nhiờn sẽ là khụng đủ nếu chỉ tớnh đến vai trũ của nhà nước ở cỏc địa phương. Vỡ trờn thực tế, trong lĩnh vực may (và rộng hơn là dệt may), ngoài Hiệp hội Dệt May Việt nam cũn cú cỏc hiệp hội ngành nghề của địa phương đó cú những đúng gúp đỏng ghi nhận vào sự phỏt triển của ngành
may trong trong vựng, vớ dụ như Hiệp hội Dệt May miền Trung, Hiệp hội Dệt May Thờu Đan thành phố Hồ Chớ Minh. Vỡ vậy, ý kiến của cỏc chuyờn gia là cần thờm nhõn tố sự hỗ trợ của Hiệp hội.
* Nhúm nhõn tố điều kiện cầu:
Kết quả phỏng vấn khụng cú thay đổi nào đối với cỏc nhúm nhõn tố này ngoài việc nhấn mạnh thị trường tại chỗ, đặc biệt đối với cỏc DN định hướng phục vụ thị trường nội địa.
Như vậy, cú thể tổng lược mụ hỡnh phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng kinh tế trọng điểm miền Trung như sau:
Hỡnh 1.15: Mụ hỡnh cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may đó chỉnh sửa
Cỏch thức ảnh hưởng của cỏc nhõn tố trờn đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may, xột trong phạm vi nghiờn cứu là một vựng kinh tế trọng điểm, cú thể được mụ tả khỏi quỏt trong bảng 1.7.
Quy mụ DN Loại hỡnh DN Vựng Cỏc nhõn tố thuộc DN Khả năng tiếp cận cỏc y/tố đầu vào chớnh Khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ hỗ trợ Đặc điểm cạnh tranh của ngành may trong vựng Sự hỗ trợ của chớnh quyền và cỏc hiệp hội Điều kiện cầu
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DN MAY VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TRUNG BỘ
Bảng 1.7: Cỏch thức ảnh hưởng của cỏc nhõn tố đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may Nhúm nhõn tố Nhõn tố Cỏch thức ảnh hưởng Cỏc nhõn tố thuộc doanh nghiệp Phương thức sản xuất hàng may
+ tỏc động đến mức độ tham gia tạo giỏ trị gia tăng + tỏc động đến khả năng lựa chọn của người mua
+ tỏc động đến quyền lực phõn chia giỏ trị gia tăng trong chuỗi giỏ trị may toàn cầu hoặc ở phạm vi hẹp hơn
Lựa chọn phương thức sản xuất hàng may phự hợp sẽ giỳp tăng năng lực cạnh tranh, đem lại kết quả cạnh tranh cao hơn cho chủ đầu tư
Cụng tỏc hoạch định (xõy dựng chiến lược) trong DN
+ giỳp DN cú những định hưỡng rừ ràng trong kinh doanh, đặc biệt là cỏc chiến lược cạnh tranh hợp lý: tăng khả năng giành thị phần, gia tăng hiệu quả của cỏc quỏ trỡnh quản trị, đem lại kết quả cạnh tranh cao hơn
Trỡnh độ nhõn sự
Ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, đến khả năng đạt được cỏc đơn hàng khú, đến hiệu quả của cỏc quỏ trỡnh nội bộ… Trỡnh độ nhõn sự cao thường dẫn đến năng lực cạnh tranh cao Mức độ cơ
giới hoỏ
Mức độ trang bị mỏy múc sẽ giỳp tăng năng suất, đảm bảo độ đồng đều về chất lượng…
Mức độ cơ giới hoỏ cao thường dẫn đến năng lực cạnh tranh cao
Cú cỏc hệ thống quản lý đạt chuẩn
Là dấu hiệu cho sự đảm bảo chất lượng như đó cam kết, bảo vệ mụi trường, đảm bảo trỏch nhiệm xó hội…
Việc cú cỏc hệ thống quản lý đạt chuẩn quốc tế sẽ đảm bảo khả năng thõm nhập vào cỏc thị trường khú tớnh như Mỹ, EU, Nhật…dễ dàng hơn Khả năng tiếp cận cỏc yếu tố đầu vào chớnh
1. Yếu tố vốn Số lượng và quy mụ của cỏc định chế tài chớnh ảnh hưởng đến khả năng đầu tư cả chiều rộng lẫn chiều sõu của DN, vỡ vậy ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh. Chi phớ sử dụng vốn ảnh hưởng đến chi phớ sản phẩm cuối cựng.
2. Sự sẵn cú nguồn nhõn lực
Quy mụ, trỡnh độ nhõn lực, tớnh kỷ luật ảnh hưởng thuận chiều đến năng lực cạnh tranh trong khi chi phớ lao động lại ảnh hưởng nghịch chiều
3. Nguyờn vật liệu, trang thiết bị
Số lượng cỏc nhà cung cấp và chất lượng nguồn nguyờn vật liệu, trang thiết bị ảnh hưởng thuận chiều đến năng lực cạnh tranh trong khi đú, giỏ bỏn của cỏc yếu tố này lại ảnh hưởng nghịch chiều vỡ nú ảnh hưởng đến giỏ thành sản phẩm
Khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ hỗ trợ Quy mụ, chất lượng và chi phớ cỏc dịch vụ đầu vào
Cỏch thức tỏc động của nhúm nhõn tố này tương tự trường hợp nhúm nhõn tố nguyờn vật liệu và trang thiết bị
Đặc điểm cạnh tranh của Số lượng cỏc DN may trong vựng
Ở đõy, để tiện nghiờn cứu, cỏc đối thủ cạnh tranh cú thể xỏc định cụ thể là cỏc doanh nghiệp may. Yếu tố này thể hiện phần nào cấu trỳc thị trường và vỡ vậy ảnh hưởng đến cường độ
ngành may trong vựng
cạnh tranh. Cường độ cạnh tranh càng cao, khả năng dành được thị phần, lợi nhuận dễ cú xu hướng giảm theo.
Mức độ tương đồng của sản phẩm
Nhỡn chung, mức độ tương đồng càng cao, nguy cơ bị cạnh tranh càng lớn (Saviotti và Krafft, 2004). Mức độ tương đồng được xem xột theo cụng dụng và thuộc tớnh kỹ thuật.
Cỏch ứng xử giỏ của cỏc DN may trong vựng
Cỏch ứng xử giỏ là một biểu hiện của cường độ cạnh tranh và vỡ vậy ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh.
Sự hỗ trợ của Chớnh quyền
Chớnh sỏch
của Nhà nước Chớnh sỏch của chớnh phủ cú thể vừa ảnh hưởng trực tiếp, vừa ảnh hưởng giỏn tiếp và theo nhiều chiều. Chớnh sỏch của chớnh phủ khi ưu tiờn cho nhúm DN nghiệp này thỡ vụ hỡnh chung làm giảm năng lực cạnh tranh của nhúm DN khỏc
Điều kiện cầu Quy mụ và tốc độ tăng trưởng của thị trường mục tiờu
Yếu tố này giỳp gia tăng năng lực cạnh tranh của cỏc DN gần thị trường.
Sự thay đổi về hành vi
Sự thay đổi tiờu chuẩn lựa chọn sản phẩm sẽ gia tăng năng lực cạnh tranh của DN này và khiến DN khỏc bị mất lợi thế cạnh tranh, giảm năng lực cạnh trang
Như đó trỡnh bày ở trờn, nhõn tố quy mụ DN, nhõn tố loại hỡnh DN và nhõn tố vựng được xem là những nhõn tố gốc ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ. Từ đõy, cõu hỏi nghiờn cứu đặt ra tiếp theo là:
Quy mụ DN cú ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ khụng?
Từ cõu hỏi này hỡnh thành giả thiết nghiờn cứu:
H0: Quy mụ của DN khụng ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ.
H1: Quy mụ của DN cú ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ.
Ở đõy, năng lực cạnh tranh của cỏc DN may được đỏnh giỏ tổng quỏt qua giỏ trị trung bỡnh của chỉ tiờu nghiờn cứu. Sự ảnh hưởng của nhõn tố quy mụ của DN đến năng lực cạnh tranh thể hiện ở sự khỏc biệt giữa giỏ trị trung bỡnh của cỏc nhúm DN may được phõn loại theo quy mụ: cú nghĩa là nếu cú sự ảnh hưởng thỡ cú sự khỏc biệt, và ngược lại.
Loại hỡnh kinh tế của DN cú ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ khụng?
Từ cõu hỏi này hỡnh thành giả thiết nghiờn cứu:
H0: Loại hỡnh kinh tế của DN khụng ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ.
H1: Loại hỡnh kinh tế của DN cú ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cỏc