2.2.1.1. Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh trờn khớa cạnh kết quả cạnh tranh Trờn phương diện tài chớnh
Tốc độ tăng trưởng doanh thu bỡnh quõn
Việc đạt được một mức doanh thu xỏc định thể hiện nỗ lực của DN nghiệp trờn hai khớa cạnh: thuyết phục được khỏch hàng mua một lượng sản phẩm nhất định với một mức giỏ xỏc định mà cả hai khớa cạnh này đều thể hiện nỗ lực cạnh tranh của DN so với đối thủ. Mức độ mở rộng doanh thu thể hiện sự thành cụng nhất định của DN trờn cả hai khớa cạnh đú.
Do điều kiện số liệu khụng cho phộp tớnh tốc độ tăng trưởng doanh thu của từng DN nờn trước hết, doanh thu bỡnh quõn sẽ được xỏc định theo cụng thức:
Doanh thu bỡnh quõn = tổng doanh thu / tổng số DN
Do một DN may cú thể sản xuất, kinh doanh thờm nhiều lĩnh vực nờn chỉ cú doanh thu may được tớnh đến16. Với cỏc số liệu thu thập được, tốc độ tăng trưởng doanh thu của cỏc nhúm DN may cú quy mụ vừa và nhỏ và cỏc DN may cú quy mụ lớn được tổng hợp ở bảng 2.4.
Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng doanh thu bỡnh quõn của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung Bộ (phõn theo quy mụ DN) giai đoạn 2009-2011
Chỉ tiờu Năm Tốc độ tăng trưởng (%)
2009 2010 2011 10 so với 09 11 so với 10 DN vừa và nhỏ
+ Số lượng 67 63 108
+ Doanh thu 118714 142703 477485,3
+ Doanh thu trung bỡnh 1771,851 2265,127 4421,16 27,84 95,18
DN quy mụ lớn
+ Số lượng 26 36 40
+ Doanh thu 2267672 2891951 7836888
+ Doanh thu trung bỡnh 87218,15 80331,97 195922,2 -7,90 143,89
(Ghi chỳ: đơn vị tớnh của doanh thu là triệu đồng)
(Nguồn: Tỏc giả tớnh toỏn từ nguồn của Tổng cục Thống kờ)
Như vậy, xột trờn khớa cạnh doanh thu, sự mở rộng quy mụ trung bỡnh của cỏc DN may quy mụ lớn trong năm 2010 tỏ ra hạn chế hơn so với cỏc DN cú quy mụ vừa và nhỏ. Nhưng sang năm 2011, cỏc DN may cú quy mụ lớn đó thay đổi được tương quan so sỏnh khi đạt được tốc độ tăng trưởng doanh thu bỡnh quõn lớn hơn nhiều so với cỏc DN cú quy mụ vừa và nhỏ.
Tỷ suất lợi nhuận trờn vốn chủ sở hữu (ROE)
Tài sản của DN được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu (VCSH) và nợ. Năm 2010, cỏc DN may cú quy mụ nhỏ đó sử dụng 111,589 tỷ đồng VCSH vào kinh doanh. Sang năm 2011, chỉ tiờu này đạt 165,2826 tỷ đồng. Trong khi đú, với quy mụ lớn hơn nhiều, nhúm cỏc DN quy mụ lớn đó đầu tư 661,377 tỷ đồng VCSH vào kinh doanh trong năm 2010. Và nguồn vốn này của cỏc DN quy mụ lớn tăng rất nhanh trong năm 2011, đạt 1426,863 tỷ đồng. Tuy nhiờn, trong cả hai năm này, cỏ biệt cú một số DN may cú VCSH õm, cú nghĩa là hoạt động kinh doanh của họ hoàn toàn được tài trợ bằng nợ do tỡnh trạng lỗ ở mức cao trong thời gian dài.
Nhỡn chung, cỏc DN quy mụ lớn, trong năm 2010 và 2011, cú năng lực cạnh tranh tốt hơn so với cỏc DN quy mụ nhỏ xột trờn khớa cạnh khả năng sinh lời của VCSH, và điều này được thể hiện trong bảng số 2.5 và chi tiết hơn ở phụ lục 9 .
Bảng 2.5: ROE (%) của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ (phõn theo quy mụ)
(Nguồn: Tỏc giả tớnh toỏn từ nguồn của Tổng cục Thống kờ)
Bảng phõn tớch trờn được thực hiện dựa trờn bảng số liệu đó được gạn lọc cỏc trường hợp đột biến khiến độ biến thiờn của ROE giữa cỏc DN quỏ lớn. Cụ thể là trong nhúm cỏc DN vừa và nhỏ năm 2010, 2 DN ở Đà nẵng và Quảng Ngói đó được lọc ra do cú ROE lần lượt là 848,68% và – 237,05%. Tương tự, trong nhúm cỏc DN lớn năm 2010, hai DN lớn của Đà nẵng cú ROE là -561,20 và 433,51 và một DN Quảng Ngói cú ROE là 70200 được loại khỏi nghiờn cứu. Năm 2011, 1 DN may ở Đà nẵng được loại ra do cú ROE quỏ thấp (-822,97%). Mặc dự đó gạn lọc một số trường hợp quỏ cỏ biệt nhưng bảng 2.5 và phụ lục 9 vẫn cho thấy cỏc DN ở hai nhúm cú ROE biến thiờn rất lớn (độ biến thiờn lớn) và rất khụng đồng đều nhau (độ lệch chuẩn lớn). Hiện tượng này thể hiện rừ rệt hơn ở nhúm DN quy mụ nhỏ so với nhúm DN quy mụ lớn.
Bảng số liệu cũng cho thấy năm 2010, khả năng sinh lời trờn VCSH của cỏc DN may quy mụ nhỏ là rất thấp (trung bỡnh đạt -5,32%). Mặc dự phần lớn phần lớn cỏc DN may thuộc nhúm này cú ROE > -5,32% (Skewness = -2,53) và mức độ tập trung quanh mức trung bỡnh này tương đối cao (Kurtosis>0) nhưng vẫn cú những DN cú ROE thấp hơn rất nhiều so với mức trung bỡnh nờn đó kộo ROE trung bỡnh xuống. Cũng trong năm này, cỏc DN may quy mụ lớn cú mức ROE biến động từ -86,76% đến 121,60%. Nhiều DN trong nhúm này cú ROE nhỏ hơn mức trung bỡnh 3,92% (Skewness = 0,92) và cũng cú mức độ tập trung cao (Kurtosis = 8,10)(Phụ lục 9 ).
Trong năm 2011, ROE của cả hai nhúm đều tăng lờn rừ rệt mà mạnh mẽ hơn cả là ở nhúm DN may quy mụ lớn. Với mức biến thiờn từ -185,55% đến 310,44%, ROE của cỏc DN may quy mụ vừa và nhỏ tập trung xung quanh mức trung bỡnh 3,41% nhưng cú xu hướng nhỏ hơn mức trung bỡnh này. Trong khi đú, với mức biến thiờn từ -93,99% đến 129,85%, cỏc DN may quy mụ lớn đạt ROE trung bỡnh lớn hơn hẳn: tăng
Một số chỉ tiờu thống kờ
mụ tả chọn lọc Cỏc DN 2010 2011
may VVN Cỏc DN may lớn Cỏc DN may VVN Cỏc DN may lớn
Mean (Trung bỡnh) -5,32 3,92 3,41 24,43
Minimum (Thấp nhất) -174,16 -86,76 -185,55 -93,99
đột biến lờn 24,43%, một phần vỡ lợi nhuận tăng, một phần vỡ cơ cấu tài trợ. Tuy nhiờn, phần nhiều cỏc DN may thuộc nhúm này cú ROE thấp hơn mức trung bỡnh đú (Skewness dương) và tương đối tập trung (Kurtosis dương nhẹ) (Phụ lục 9 )..
Phõn tớch ANOVA được sử dụng để kiểm định sự khỏc biệt về ROE trung bỡnh giữa hai nhúm DN này (phụ lục 10). Với P-value = 0,201, giả thiết khụng cú sự khỏc biệt thực sự về ROE trung bỡnh giữa hai nhúm DN trong năm 2010 được chấp nhận. Tuy nhiờn, trong năm 2011, P-value = 0,037 < 0,05 cho phộp kết luận yếu tố quy mụ cú ảnh hưởng đến ROE hay núi cỏc khỏc, cỏc DN may quy mụ lớn cú ROE lớn hơn so với cỏc DN may quy mụ vừa và nhỏ với mức ý nghĩa 0,05.
Giỏ trị gia tăng trờn một lao động (VA/L)
Với cỏc số liệu thống kờ được tớnh toỏn trong bảng 2.6 và phụ lục 11, VA/L trung bỡnh được sỏng tạo ở cỏc DN quy mụ lớn nhiều hơn so với tại cỏc DN vừa và nhỏ và điều này bộc lộ rừ rệt hơn trong năm 2011. Như vậy, một cỏch khỏi quỏt, năng lực cạnh tranh trờn phương diện sỏng tạo giỏ trị gia tăng của cỏc DN may quy mụ lớn cao hơn so với cỏc DN may quy mụ vừa và nhỏ xột trờn phạm vi vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ.
Nhỡn vào chi tiết, cú thể thấy, chỉ tiờu này ở nhúm cỏc DN quy mụ lớn cú sự biến thiờn lớn hơn nhiều so với nhúm cỏc DN quy mụ vừa và nhỏ, đồng thời, mức độ đồng đều cũng thấp hơn. Giỏ trị độ lệch (Skewness - phụ lục 11 ) cho thấy trong năm 2010, phần lớn cỏc DN quy mụ vừa và nhỏ cú VA/L <16,179 triệu đồng và < 28,204 triệu đồng trong năm 2011. Điều đú cũng cú nghĩa rằng cú một số ớt DN trong nhúm này cú VA/L cao hơn hẳn nờn đó tỏc động mạnh đến giỏ trị trung bỡnh. Trong khi đú, phần lớn DN may quy mụ lớn cú VA/L < 19,267 trong năm 2010 và < 41,729 triệu đồng trong năm 2011. Và cũng tương tự như nhúm DN may quy mụ vừa và nhỏ, đó cú DN trong nhúm cú mức VA/L cao hơn nhiều so với cỏc DN khỏc trong cựng nhúm.
Bảng 2.6: VA/L (triệu đồng) của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ (phõn theo quy mụ)
(Nguồn: Tỏc giả tớnh toỏn từ nguồn của Tổng cục Thống kờ)
Phõn tớch ANOVA (phụ lục 12) cho thấy, với mức ý nghĩa 0,05, khụng cú sự khỏc biệt cú tớnh bản chất giữa VA/L trung bỡnh giữa hai nhúm DN cú quy mụ khỏc
Một số chỉ tiờu thống kờ
mụ tả chọn lọc Cỏc DN 2010 2011
may VVN Cỏc DN may lớn Cỏc DN may VVN Cỏc DN may lớn
Mean (Trung bỡnh) 16,179 19,267 28,204 41,729
Minimum (Thấp nhất) -8,251 -41,897 -22,214 -43,963
nhau trong năm 2010 (P-value = 0,213). Tuy nhiờn, tớnh chất này đó thay đổi trong năm 2011: P-value = 0,001 cho thấy DN may quy mụ lớn thực sự cú VA/L lớn hơn cỏc DN quy mụ vừa và nhỏ. Như vậy, sức cạnh tranh của cỏc DN lớn mạnh hơn cỏc DN vừa và nhỏ một cỏch rừ ràng trờn khớa cạnh này, với mức ý nghĩa 0,05.
Trờn phương diện thỏa món khỏch hàng
Như đó trỡnh bày từ đầu, từ kết quả nghiờn cứu ý kiến chuyờn gia sơ bộ cũng như xuất phỏt từ điều kiện dữ liệu thực tế thu thập được, khả năng thỏa món khỏch hàng của DN, suy cho cựng, thể hiện qua thị phần mà họ chiếm lĩnh được. Một cỏch đơn giản nhất, nếu xem tổng thể nhu cầu đối với hàng may được sản xuất ở Việt nam (dự xuất phỏt từ trong nước hay ngoài nước) được hiện thực húa qua doanh thu từ việc bỏn cỏc sản phẩm này thỡ thị phần theo cỏch tớnh đơn giản nhất sẽ là phần tổng doanh thu hàng may của Việt nam mà DN nắm giữ được (được tổng hợp trong bảng 2.7 và phõn tớch thống kờ mụ tả trong phụ lục 13).
Bảng 2.7: Thị phần (‰)của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ (phõn theo quy mụ)
(Nguồn: Tỏc giả tớnh toỏn từ nguồn của Tổng cục Thống kờ)
Số liệu thống kờ cho thấy khả năng giành thị phần của cỏc DN quy mụ lớn tốt hơn hẳn so với cỏc DN quy mụ vừa và nhỏ khụng chỉ về độ lớn mà cũn về khả năng mở rộng thị phần. Phõn tớch chi tiết cho thấy, trong năm 2010, thị phần của cỏc DN may quy mụ vừa và nhỏ trong vựng phõn bố từ 0,001‰ đến 0,216‰. Phần lớn DN trong nhúm này cú thị phần nhỏ hơn 0,003‰ trong khi cũng cú DN cú thị phần vượt lờn rất nhiều so với cỏc DN cũng nhúm (Skewness = 2,227). Nhiều DN trong nhúm cú thị phần xấp xỉ mức 0,003‰ (Kurtosis = 5,601). Sang năm 2011, thị phần trung bỡnh của nhúm DN này hầu như khụng thay đổi ( một cỏch tương đối do làm trũn số) nhưng mức độ biến thiờn lại rất lớn: từ gần như 0‰ đến 0,462‰. Phần lớn DN cú thị phần < 0,033‰. Mức độ khụng đồng đều cũng khỏ cao.
Trong nhúm cỏc DN cú quy mụ lớn, mức độ biến thiờn của thị phần càng cao hơn, từ 0,064‰ đến 10,142‰ trong năm 2010 và từ 0,067‰ đến 24,631‰. Với thị phần trung bỡnh là 1,475‰ nhưng phần lớn cỏc DN trong nhúm này lại cú thị phần
Một số chỉ tiờu thống kờ
mụ tả chọn lọc Cỏc DN 2010 2011
may VVN Cỏc DN may lớn Cỏc DN may VVN Cỏc DN may lớn
Mean (Trung bỡnh) 0,033 1,160 0,033 1,475
Minimum (Thấp nhất) 0,001 0,064 0,000 0,067
nhỏ hơn mức trung bỡnh đú. Và cũng cú DN cú thị phần lớn hơn cỏc DN cựng nhúm rất nhiều (Skewness = 3,245). Độ lệch chuẩn cao cho thấy mức độ đồng đều về thị phần giữa cỏc DN trong nhúm này là rất thấp.
Tuy nhiờn, cõu hỏi đặt ra là liệu quy mụ lớn cú thực sự dẫn đến năng lực cạnh tranh cao hơn xột trờn phương diện thị phần khụng? Kết quả kiểm định trong phụ lục 14 cho thấy quy mụ ảnh hưởng cực kỳ mạnh mẽ đến thị phần (trong cả hai năm, P- value đều nhỏ hơn 0,05 rất nhiều). Như vậy, năng lực cạnh tranh của cỏc DN quy mụ lớn cao hơn cỏc DN quy mụ vừa và nhỏ một cỏch rừ nột xột trờn khớa cạnh thị phần và sự vượt trội này cú ý nghĩa về thống kờ với mức ý nghĩa 0,05.
Trờn phương diện thỏa món nhõn viờn
Chỉ tiờu được sử dụng để đỏnh giỏ phương diện năng lực cạnh tranh này là thu nhập bỡnh quõn của người lao động trong năm. Thu nhập của người lao động sẽ bao gồm 1) lương, thưởng và phụ cấp… và 2) khoản chi trả BHXH thay lương. Để đảm bảo tớnh chớnh xỏc trong so sỏnh, cỏc DN cú thời gian hoạt động quỏ ngắn trong năm mà chắc chắn là sẽ cú thu nhập bỡnh quõn trong năm thấp sẽ được loại ra khỏi nghiờn cứu. Với nguyờn tắc đú, số lượng DN được đưa vào nghiờn cứu đó bị giảm xuống.
Bảng 2.8: Thu nhập bỡnh quõn (triệu đồng) của người lao động của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ (phõn theo quy mụ)
(Nguồn: Tỏc giả tớnh toỏn từ nguồn của Tổng cục Thống kờ)
Ngành may là ngành cần nhiều lao động. Yếu tố quan trọng nhất để thu hỳt lao động cho DN chớnh là thu nhập. Ngược lại, kết quả cạnh tranh của DN được cảm nhận dưới giỏc độ của người lao động cũng chủ yếu qua thu nhập mà họ nhận được. Trờn gúc độ tư duy này, trung bỡnh mà núi, cỏc DN may quy mụ lớn cú khả năng cạnh tranh cao hơn hẳn so với cỏc DN quy mụ vừa và nhỏ khi thu nhập của lao động bỡnh quõn lớn hơn một cỏch rừ rệt. Bảng 2.8 và phụ lục 15 cho thấy khỏ nhiều DN may quy mụ vừa và nhỏ, trong năm 2010, cú thu nhập lao động bỡnh quõn nhỏ hơn mức trung bỡnh (Skewness dương) nhưng mức độ tập trung cao gần mức trung bỡnh (Kurtosis = 2,388). Độ lệch chuẩn thấp cho thấy mức độ đồng đều cao. Trong năm 2011, chỉ tiờu này của nhúm DN may vừa và nhỏ được cải thiện rất rừ rệt: phần lớn DN cú mức thu
Một số chỉ tiờu thống kờ mụ tả chọn lọc Cỏc DN 2010 2011 may VVN Cỏc DN may lớn Cỏc DN may VVN Cỏc DN may lớn Mean (Trung bỡnh) 17,403 19,839 28,549 33,091 Minimum (Thấp nhất) 10,000 11,690 4,342 13,832 Maximum (Cao nhất) 35,398 31,588 52,882 61,313
nhập bỡnh quõn của lao động lớn hơn 28,549 triệu đồng/năm dự cũn tồn tại DN cú mức thu nhập khỏ thấp (Skewness õm). Tuy nhiờn, thu nhập bỡnh quõn của lao động trong nhúm DN này khỏ phõn tỏn so với mức trung bỡnh (Kurtosis õm). Và mặc dự đó cú sự cải thiện đỏng kể nhưng khả năng cạnh tranh của họ vẫn kộm hơn so với cỏc DN cú quy mụ lớn.
Năm 2010, phần lớn cỏc DN may quy mụ lớn cú thu nhập bỡnh quõn của người lao động biến thiờn từ 11,69 triệu/năm đến mức trung bỡnh là 19,839 (độ lệch dương) và qua năm 2011, nhiều DN trong nhúm này cú thu nhập lao động bỡnh quõn biến thiờn từ 13,832 triệu/năm đến mức trung bỡnh là 33,091 triệu/năm nhưng phõn tỏn so với mức thu nhập trung bỡnh (Kurtosis õm). Mức thu nhập lao động bỡnh quõn cao nhất đạt 61,313 triệu đồng/năm.
Theo kết quả phõn tớch ANOVA (phụ lục 16), với P-value của hai năm 2010 và 2011 đều thấp hơn 0,05 (0,042 và 0,030), cú thể khẳng định rằng cỏc DN may quy mụ lớn cú năng lực cạnh tranh cao hơn cỏc doanh nghiệp quy mụ vừa và nhỏ xột trờn phương diện thu nhập dành cho lao động. Và đú cũng là một trong những lý do mà trờn thực tế, cỏc DN quy mụ lớn dễ thu hỳt người lao động hơn so với cỏc DN quy mụ vừa và nhỏ hơn.
Hỡnh 2.1 : Tổng hợp đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh trờn khớa cạnh Kết quả cạnh tranh của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ (phõn theo quy mụ)
Tổng hợp kết quả đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ được tổng hợp trong hỡnh 2.1. Cú thể dễ dàng nhận ra, đường năng lực cạnh tranh của cỏc DN may vừa và nhỏ nằm trong đường năng lực cạnh tranh của cỏc DN may quy mụ lớn. Điều này chứng tỏ sự vượt trội về khớa cạnh kết quả cạnh tranh của cỏc DN may quy mụ lớn trong vựng, đặc biệt trong năm 2011.
2.2.1.2. Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh trờn khớa cạnh tiềm năng cạnh tranh
Tiềm năng cạnh tranh sẽ được đỏnh giỏ trờn chỉ tiờu năng suất, chi phớ lao động đơn vị (ULC), tỷ lệ tồn kho trong tổng tài sản và chi phớ đơn vị.
Năng suất:
Tương tự như đó trỡnh bày trong phần phõn tớch thu nhập trung bỡnh, để số liệu khụng quỏ biến động, những DN mới đưa vào hoạt động trong thời gian quỏ ngắn và cả trường hợp khụng thu thập được số liệu (1 DN may quy mụ nhỏ năm 2011), chỉ cú 51/63 DN quy mụ vừa và nhỏ, 35/36 DN quy mụ lớn trong năm 2010 và 91/108 DN