Cỏc giải phỏp ở tầm vĩ mụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm trung bộ (Trang 157 - 162)

3.4.2.1. Phỏt triển cú chọn lọc ngành cụng nghiệp phụ trợ cho ngành may trong vựng

Như đó đề cập trong phần phõn tớch cơ hội và đe doạ đối với cỏc DN may trong vựng núi chung và Việt nam núi riờng, việc ký kết cỏc FTA, TPP hay tham gia chuỗi cung ứng ASEAN (SAFSA)…đều liờn quan đến xuất xứ của nguyờn phụ liệu và vỡ vậy đũi hỏi rất cao về sự chủ động của cỏc DN đối với yếu tố này.

Đó từ lõu, vấn đề phỏt triển ngành cụng nghiệp phụ trợ luụn được đề cập đến bởi bản thõn cỏc DN may, bởi cỏc cơ quan quản lý Nhà nước, bởi cỏc Hiệp hội nghề…Trờn thực tế, một số mụ hỡnh cũng đó được triển khai (ITG Phong Phỳ ở Đà nẵng: dệt-nhuộm-may). Tuy nhiờn, việc phỏt triển ngành cụng nghiệp phụ trợ vẫn tiến triển rất chậm. Cú nhiều nguyờn nhõn cho thực trạng này:

+ Việc phỏt triển một số ngành phụ trợ đũi hỏi vốn rất lớn mà điển hỡnh là nhuộm. Cỏc chuyờn gia ước tớnh rằng nếu muốn đầu tư một nhà mỏy dệt nhuộm thực sự hiện đại phải mất ớt nhất 20 triệu đụ la trong khi chỉ cần khoảng 100 nghỡn

đụ la là cú thể cú một xưởng may. Cỏc ngành sản xuất phụ liệu như chỉ, nỳt ỏo, dõy khoỏ…thỡ năng động hơn.

+ In/nhuộm là khõu cực kỳ quan trọng để gia tăng giỏ trị cho vải cũng như cho sản phẩm may. Nhưng đõy cũng là khõu gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng. Đú là lý do mà nhiều DN dệt nhuộm ở thành phố Hồ Chớ Minh muốn di dời để mở rộng sản xuất nhưng nhiều địa phương khụng cho phộp. Trong khi đú, xột về khõu này, cỏc DN ở Nhật, Hàn Quốc, Phỏp, í, Mỹ, Trung Quốc…lại rất vượt trội. Họ đó cho ra rất nhiều dũng vải với cỏc chất liệu, hoa văn vụ cựng đa dạng, phong phỳ.

+ Nguyờn phụ liệu của nước ngoài được nhập khẩu dễ dàng vào Việt nam với mẫu mó đẹp, giỏ lại rẻ hơn, đặc biệt là hàng của Trung Quốc. Vỡ vậy, cỏc nhà đầu tư trong nước nhỡn thấy ngay đõy nguy cơ bị cạnh tranh gay gắt nờn thiếu sự quyết tõm.

Để hài hoà giữa mục tiờu phỏt triển ngành may theo hướng thời trang, tăng tỷ lệ nội địa hoỏ nhưng đồng thời khai thỏc tốt lợi thế so sỏnh và bảo vệ mụi trường, Chớnh phủ và cỏc cơ quan chức năng nờn định hướng phỏt triển ngành cụng nghiệp phụ trợ một cú cú chọn lọc:

1) Định hướng ngành:

Trong nhúm cụng nghiệp phụ trợ, lĩnh vực chỉ may, chỉ thờu, nỳt ỏo, dõy kộo, cỏc loại nhón quần ỏo, cỏc sản phẩm trang trớ (ruy băng, ren, cườm…) khụng đũi hỏi cụng nghệ quỏ phức tạp, ớt gõy ụ nhiễm mụi trường. Vỡ vậy, nờn dành ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành này. Khụng nờn quỏ đặt nặng vào việc phải phỏt triển bằng mọi giỏ ngành nhuộm khi chi phớ kinh tế và chi phớ xó hội quỏ cao.

2) Định hướng địa phương

Sẽ khụng hiệu quả nếu cả 5 tỉnh của vựng đều đầu tư dàn trải vào ngành cụng nghiệp phụ trợ mà nờn cú sự phõn cụng dựa trờn việc khai thỏc lợi thế so sỏnh của cỏc địa phương cũng như nờn cú sự đầu tư tập trung nguồn lực để ngành cụng nghiệp phụ trợ của vựng phải chớ ớt là cạnh tranh được với đối thủ cạnh tranh nặng ký là Trung Quốc.

Trong 5 tỉnh, mật độ DN may lớn nhất là ở Quảng Nam, Đà nẵng rồi đến Huế. Như đó núi, ngành nhuộm luụn phải đối mặt với thỏch thức về mụi trường. Trong khi đú, thành phố Đà nẵng (và Quảng Nam cũng tương tự) rất cần gỡn giữ mụi trường biển để phỏt triển ngành kinh tế mũi nhọn là du lịch. Vỡ vậy, nếu vẫn muốn phỏt triển dệt nhuộm thỡ hoặc đặt ở Thừa Thiờn Huế, hoặc đặt ở cỏc khu cụng nghiệp Chu lai và Dung Quất. Cỏc nhúm ngành cũn lại cú thể phỏt triển ở Đà nẵng, Quảng Nam và sau đú là Thừa Thiờn Huế…

3.4.2.2. Tăng cường chức năng quản lý nhà nước và hỗ trợ DN

+ Bờn cạnh cỏc ưu đói đó được thực hiện trong thời gian qua, cỏc cấp chớnh quyền tại cỏc địa phương như Thừa Thiờn Huế, Đà nẵng, Quảng Nam, Bỡnh Định (những tỉnh xỏc định may là ngành kinh tế mũi nhọn) cần cụ thể hoỏ sự ủng hộ của mỡnh bằng việc quy hoạch khụng gian cụ thể cho cỏc DN may cựng với cỏc DN cụng nghiệp phu trợ. Trờn thực tế, Bỡnh Định, Thừa Thiờn Huế cũng đó thực hiện một phần giải phỏp này và cần sự duy trỡ trong thời gian tới. Bờn cạnh đú, cỏc DN may cũng như cỏc DN cụng nghiệp phụ trợ rất cần sự hỗ trợ của cỏc cấp chớnh quyền về phớ thuờ đất nhằm giảm chi phớ hoạt động.

+ Chỉ đạo quyết liệt việc thực hiện chủ trương hỗ trợ vốn cho cỏc DN vừa và nhỏ, cỏc DN may phục vụ xuất khẩu

+ Đào tạo nguồn lực: Sở Lao động Thương Binh và Xó hội ở cỏc địa phương chỉ đạo và hỗ trợ cỏc Trung tõm giỏo dục thường xuyờn, cỏc trường đào tạo nghề trong cỏc địa phương chủ động mở cỏc lớp đào tạo nghề may cụng nghiệp, cú cỏc chớnh sỏch về phớ và tỡm việc làm để thu hỳt người lao động.

+ Xỳc tiến thương mại: Cỏc Sở Cụng thương của cỏc tỉnh/thành phố trong vựng cần tăng cường cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại cho cỏc sản phẩm may trong vựng thụng qua nhiều hoạt động: thụng qua cỏc chuyến thăm của lónh đạo địa phương đến cỏc nước nằm trong thị trường mục tiờu của vựng; cựng cỏc DN may quy mụ vừa và nhỏ nhưng cú uy tớn tham gia cỏc hội chợ hàng may quốc tế để tăng độ tin cậy cho khỏch hàng, hỗ trợ mặt bằng trưng bày sản phẩm...

+ Thụng tin thị trường: Cỏc Sở Cụng thương của cỏc tỉnh/thành phố trong vựng cũn cú thể phỏt huy chức năng hỗ trợ DN may của mỡnh thụng qua việc chủ động liờn hệ với cỏc Thương vụ của cỏc Đại sứ quỏn Việt nam ở cỏc thị trường tiềm năng của ngành may trong vựng nhằm tỡm kiếm cỏc thụng tin về nhu cầu, xu hướng tiờu dựng, cỏc đối tỏc, những người mua lớn…để cung cấp cho cỏc DN may của địa phương mỡnh.

+ Cấp giấy chứng nhận xuất xứ: để tạo điều kiện cho cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc DN, Bộ Cụng Thương cần phối hợp với Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam, văn phũng đại diện tại miền Trung trong việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ C/O và kiểm soỏt việc cấp giấy chứng nhận này nhằm trỏnh hiện tượng gian lận cũng như rỳt ngắn thời gian của thủ tục.

+ Hải quan của cỏc địa phương trong vựng cũng cú thể hỗ trợ DN may nhiều hơn trong việc giảm thiểu thời gian thực hiện đơn hàng trong việc giải quyết thủ tục thụng quan, kiểm tra độc tố trong vải nhập…

+ Bộ Cụng Thương tiếp tục vận động Quốc hội đưa quy định cấm nhập hàng may đó qua sử dụng vào luật Thương mại để hỗ trợ nhiều hơn cho những DN may cú định hướng là thị trường nội địa.

+ Hỗ trợ thành lập trung tõm thiết kế tại vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ theo mụ hỡnh cung cấp dịch vụ thiết kế cho cỏc DN. Do thiết kế là hoạt động đũi hỏi trỡnh độ chuyờn mụn cao, kỹ năng vượt trội, kiến thức thời trang phong phỳ…nờn đội ngũ chuyờn gia trong lĩnh vực này tại Việt nam núi chung, vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ núi riờng cũn thiếu và yếu. Cỏc DN may lớn cú thể bỏ ra hàng tỷ đồng để đầu tư một trung tõm thiết kế riờng nhưng chưa hẳn hoạt động cú hiệu quả. Với cỏc DN may nhỏ muốn đi theo phương thức OBM hướng đến thị trường trong nước thỡ điều này lại cỏc khú khăn. Vỡ vậy, một trug tõm thiết kế chung cho vựng cú thể là một giải phỏp tập trung nguồn nhõn lực tinh hoa của lĩnh vực thiết kế hướng đến phục vụ chung cho ngành may trong vựng.

+ Cương quyết chống hàng giả, hàng nhỏi cũng là cỏch thức mà cỏc cơ quan quản lý Nhà nước cú thể hỗ trợ cho cỏc DN sản xuất hàng may theo phương thức ODM và OBM

3.4.2.3. Tăng cường hợp tỏc nội vựng trong phỏt triển ngành may

Như đó từng trỡnh bày, vấn đề nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng khụng chỉ được nhỡn dưới gúc độ của từng DN, từng địa phương mà cũn phải trờn giỏc độ toàn vựng. Cỏc địa phương trong vựng nờn gạt bỏ tư duy lợi ớch cục bộ, trỏnh quan điểm phải phỏt triển đồng đều theo kiểu dàn hàng ngang cựng tiến mà nờn theo quan điểm phỏt triển theo kiểu cài răng lược: khai thỏc lợi thế so sỏnh và bự đắp cho nhau sự thiếu hụt. Vỡ vậy, rất cần đến sự hợp tỏc, liờn kết trong lĩnh vực may của vựng. Cú hai cấp hợp tỏc, liờn kết cú thể được triển khai:

+ Ở cấp độ DN: để thực hiện cỏc đơn hàng tương đối lớn trong thời hạn ngắn, cỏc DN may cần chủ động tỡm kiếm và thiết lập trước cỏc mối quan hệ liờn kết với nhau theo một số mụ hỡnh:

- Một DN may lớn làm trung tõm và một số DN may vừa và nhỏ làm vệ tinh. DN lớn đứng ra nhận cỏc đơn hàng lớn rồi chia sẻ đơn hàng với cỏc DN vệ tinh

- Một số DN may quy mụ vừa và nhỏ tham gia liờn kết với nhau dựa trờn một mối quan hệ đồng đẳng. Cỏc DN này sẽ liờn danh để tham gia đấu thầu cỏc đơn hàng và cựng chia sẻ với nhau đơn hàng đú.

Trờn thực tế, cỏc mối liờn kết thường rất dễ bị phỏ vỡ khi cỏc thành viờn coi trọng mục tiờu và lợi ớch cỏ nhõn hơn mục tiờu và lợi ớch chung. Vỡ vậy, điều quan trọng nhất để sự liờn kết được bền vững là cỏc DN hay đỳng hơn là cỏc nhà quản trị, chủ sở hữu của cỏc DN may cần thay đổi tư duy khi tham gia cỏc liờn kết: tụn trọng lơi ớch nhúm trờn lợi ớch cỏ nhõn. Ở cấp DN, sự hợp tỏc cũn cú thể thực hiện trong cỏc hoạt động Marketing, nghiờn cứu thị trường, đào tạo nhõn lực, cho cỏc thành viờn vay vốn để nhập nguyờn liệu, thành lập trung tõm cắt để thuận lợi hơn trong việc đầu tư và khai thỏc cỏc thiết bị chuyờn dựng…

Sự liờn kết, hợp tỏc rộng rói và chớnh thức nhất chớnh là qua Hiệp hội Dệt may Miền Trung.

+ Ở cấp địa phương: chớnh quyền cỏc địa phương trong vựng cần ngồi lại cựng nhau để cựng đưa ra định hướng phỏt triển đỳng đắn nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng so với hai đầu đất nước và xa hơn là so với cỏc nước trong vựng như Campuchia, Thỏi Lan, Indonesia…Ở cấp này, sự liờn kết cú thể thực hiện ở cỏc hoạt động:

- Quy hoạch khụng gian cho cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ như đó núi ở trờn

- Liờn kết mở hội chợ quốc tế cho hàng may và cỏc nguyờn phụ liệu may của vựng

- Cựng tham gia cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại cho hàng may của cỏc DN trong vựng trờn cỏc thị trường nước ngoài

- Chống hàng giả, hàng nhỏi

Như vậy, xuất phỏt từ những phõn tớch thiờn về định tớnh cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, một hệ thống giải phỏp đó được đề xuất. Và xuất phỏt từ tầm quan trọng của cỏc nhõn tố thuộc DN, cỏc giải phỏp từ phớa cỏc DN cũng được xem là trọng yếu nhất. Năng lực cạnh tranh luụn hàm ý một sự so sỏnh và luụn mang tớnh tương đối. Khi năng lực cạnh tranh của một DN được nõng lờn thỡ đồng nghĩa với việc năng lực cạnh tranh của đối thủ tham chiếu giảm xuống. Vỡ vậy, cỏc gợi ý trờn chỉ thực sự cú ý nghĩa nếu cỏc DN chọn cho mỡnh giải phỏp thớch hợp và triển khai nú một cỏc linh hoạt.

KẾT LUẬN

Trong những năm qua, sự phỏt triển về kinh tế-xó hội của vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ luụn cú ý nghĩa to lớn đối với sự phỏt triển của khu vực duyờn hải miền Trung. Vai trũ động lực của vựng vẫn cũn duy trỡ trong cả thời gian tới. Trong sự phỏt triển đú, ngành may luụn được ghi nhận là giữ vị trớ quan trọng đối với nhiều địa phương trong vựng. Vỡ lẽ đú, năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp may khụng chỉ là vấn đề được quan tõm bởi bản thõn cỏc doanh nghiệp mà cũn bởi chớnh quyền và cỏc cơ quan quản lý của ngành trong vựng.

Với tư cỏch là một luận ỏn tiến sĩ, đề tài “Nghiờn cứu năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp may trờn địa bàn vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ” đó được triển khai dựa trờn một nền lý luận phong phỳ và một hệ thống dữ liệu thứ cấp và sơ cấp với phương phỏp nghiờn cứu được vận dụng phự hợp với mục tiờu và bối cảnh thực hiện đề tài. Với tất cả cỏc nội dung đó được trỡnh bày ở trờn, cú thể tổng kết một số vấn đề về luận ỏn như sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm trung bộ (Trang 157 - 162)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w