Trờn thị trường quốc tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm trung bộ (Trang 139 - 140)

Cỏc DN may Việt nam núi chung, cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ núi riờng ngày càng tham gia sõu rộng vào chuỗi giỏ trị may toàn cầu. Từ năm 2007, Việt nam đó lọt vào Top 10 nước xuất khẩu hàng may lớn nhất thế giới.

Phụ lục 102 cho thấy sự tăng trưởng xuất khẩu của cỏc đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của hàng may Việt nam trờn thị trường quốc tế từ năm 2002 đến năm 2012. Trong cỏc đối thủ đú, theo cỏc nhà nghiờn cứu về dệt may, cỏc đối thủ mạnh của Việt nam (trong đú cú cỏc DN vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ) cú thể kể đến Trung quốc, Bangladesh, Ấn độ, Campuchia, Indonesia, Pakistan, Srilanka (vỡ phần lớn là tham gia dưới hỡnh thức CMT, cựng khai thỏc lợi thế chi phớ là chủ yếu và vị trớ địa lý tương đối gần nhau), Thổ Nhĩ Kỳ (chi phớ khụng cao nhưng gần thị trường EU) và Mexico (chi phớ khụng cao nhưng gần trường Mỹ). Bảng 3.4 dưới đõy sẽ trỡnh bày khỏi quỏt cỏc điểm mạnh điểm yếu của cỏc đối thủ cạnh tranh này (cú một số trường hợp tương tự như khi phõn tớch trờn thị trường nội địa)

Bảng 3.4: Điểm mạnh và điểm yếu của một số đối thủ cạnh tranh chớnh trờn thị trường quốc tế

Đối thủ Điểm mạnh Điểm yếu

Trung Quốc + Nhiều DN cú quy mụ rất lớn nờn cú lợi thế với cỏc đơn hàng lớn

+ Giỏ cả tương đối hấp dẫn

+ Gần với nguồn nguyờn liệu, phụ liệu đẹp và phong phỳ

+ Lao động dồi dào, cú năng suất cao, trỡnh độ và kinh nghiệm tốt + Tư duy tỏo bạo của nhà quản trị + Cú sự hỗ trợ mạnh mẽ của Chớnh phủ

+ Chi phớ nhõn cụng đang cú xu hướng tăng do phải đối phú với sự cạnh tranh về lao động từ những ngành khỏc cú thu nhập cao hơn.

+ Yếu tố an toàn của sản phẩm (về nguyờn liệu)

Thổ Nhĩ Kỳ + Do gần với thị trường lớn EU nờn thời gian giao hàng nhanh, tớnh linh hoạt cao

+ Năng lực sản xuất của cỏc nhà sản xuất trong nước được mở rộng sang tận Ai cập

+ Chi phớ lao động cao hơn cỏc đối thủ khỏc

+ Chi phớ nguyờn phụ liệu cũng cao

Bangladesh + Nguồn lao động dồi dào và rất rẻ

+ Chi phớ hoạt động cũng rấp thấp (mặt bằng, nhà xưởng, năng lượng…)

+ Chủ động nguyờn phụ liệu tốt do trong làn súng đầu tư từ Hàn quốc và Đài loan vào cụng nghiệp hỗ trợ may

+ Trỡnh độ thiết kế, kỹ năng mềm cũn thấp

+ Cụng nghệ tương đối lạc hậu

+ thiếu nhõn cụng lành nghề và quản lý cấp trung

+ Ít đảm bảo yờu cầu về trỏch nhiệm xó hội (vốn là yờu cầu quan trọng của cỏc thị trường Mỹ, EU)

Ấn độ + Sản phẩm đa dạng

+ Chi phớ lao động tương đối thấp

+ Chi phớ hoạt động cao; ớt đạt được lợi thế quy mụ do phần lớn DN cú quy mụ

hơn Trung quốc, linh hoạt trong việc đỏp ứng cỏc đơn hàng với quy mụ khỏc nhau, thời gian giao hàng nhanh

+ Chất lượng hàng tốt

nhỏ

+ Ít đảm bảo yờu cầu về trỏch nhiệm xó hội (vốn là yờu cầu quan trọng của cỏc thị trường Mỹ, EU)

Indonesia + Chi phớ nhõn cụng tương đối thấp do gần thị trường lao động rộng lớn nờn giỏ cả sản phẩm dễ chấp nhận hơn

+ gần nguồn nguyờn liệu truyền thống đặc trưng (lụa batik, hàng thờu)

+ Cụng nghệ ớt hiện đại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Do chi phớ năng lượng cao nờn tổng chi phi đơn vị cao

+ Chất lượng ớt nhất quỏn

Mexico + Gần và am hiểu thị trường Mỹ + Được hưởng những lợi thế từ Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA)

+ Năng suất cao hơn cỏc đối thủ khỏc

+ Chi phớ lao động cao hơn cỏc đối thủ khỏc

Pakistan + Chi phớ lao động thấp + Chất lượng nguyờn liệu vải lẫn hàng may thấp, độ bền màu thấp

+ Năng suất lao động thấp và lao động ớt kỹ năng

+ Thiếu kỹ năng thiết kế và sự am hiểu thị trường toàn cầu

Campuchia + Lao động dồi dào, chi phớ thấp + Nhiều DN cú quy mụ rất lớn nờn cú lợi thế về quy mụ

+ Lao động ớt kỹ năng, năng suất thấp + Mức độ linh hoạt thấp

Sri Lanka + Mức độ đa dạng sản phẩm cao + Chất lượng sản phẩm tốt, giao hàng đỳng hẹn và dịch vụ đảm bảo

+ đảm bảo cỏc tiờu chuẩn về lao động của quốc tế

+ Chi phớ lao động cao hơn cỏc đối thủ khỏc

(Nguồn: Gereffi, 2010)

Trờn thị trường quốc tế, cỏc DN may trong vựng khụng cũn điểm mạnh là gần với thị trường và am hiểu thị trường nữa trong khi cỏc điểm yếu cũn rất nhiều. Vỡ vậy, cỏc DN may trong vựng sẽ vẫn phải tiếp tục duy trỡ lợi thế về chi phớ và khắc phục cỏc điểm yếu vốn cú của mỡnh. Trong sự cạnh tranh ngày càng gay gắt đú, nếu chỉ cú nỗ lực từ phớa DN sẽ là khụng đủ để họ cú thể khắc phục hoàn toàn cỏc điểm yếu và củng cố hơn nữa cỏc điểm mạnh của mỡnh mà rất cần đến cỏc giải phỏp đồng bộ cả ở tầm vĩ mụ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm trung bộ (Trang 139 - 140)