Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của nhúm DN may tư nhõn vựng kinh tế trọng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm trung bộ (Trang 84 - 87)

trọng điểm khỏc

2.2.5.1. Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh trờn khớa cạnh kết quả cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh trờn khớa cạnh kết quả cạnh tranh của cỏc DN may tư nhõn trong 3 vựng kinh tế trọng điểm được tổng hợp trong bảng 2.26.

Bảng 2.26: Kết quả cạnh tranh của cỏc DN may tư nhõn trong 3 vựng kinh tế trọng điểm

Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011

Trung bộ Nam bộ Bắc bộ Trung bộ Nam bộ Bắc bộ

Tốc độ tăng trưởng DT (%) 11,23 37,27 7,50 24,06 -8,71 64,51 ROE (%) 4,695 -91,946 -43,443 1,766 -19,485 2,5521 VA/L (triệu đồng) 18,186 26,536 19,155 33,436 40,120 22,671 Thị phần (‰) 0,024 0,078 0,059 0,016 0,037 0,051 Thu nhập lao động bq (triệu đồng) 16,433 25,296 18,073 30,867 37,827 24,412

(Nguồn: Tỏc giả tớnh toỏn từ nguồn của Tổng cục Thống kờ)

Chỳ thớch: màu sắc chỉ vị trớ so sỏnh Thứ nhất Thứ nhỡ Thứ ba  Trờn phương diện tài chớnh

Số liệu ở bảng 2.26 cho thấy đó cú sự thay đổi nhiều trong cỏn cõn cạnh tranh giữa cỏc nhúm DNTN ở 3 vựng kinh tế trọng điểm nếu xột trờn tốc độ tăng trưởng doanh thu bỡnh quõn (số liệu chi tiết về số DN và tổng doanh thu được tập hợp trong

phục lục 61). Mặc dự vẫn đứng ở vị trớ thứ hai nhưng tốc độ tăng trưỏng doanh thu của nhúm DNTN ở vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ trong năm 2011 lớn hơn năm 2010 một cỏch đỏng kể.

Xột trờn ROE, với số liệu trong bảng 2.26, cú thể thấy, vị trớ dẫn đầu trong năm 2010 của nhúm DNTN vựng kinh tế trọng điểm miền Trung bộ đó thay đổi trong năm 2011 khi ROE trung bỡnh giảm và thấp hơn nhúm DN cựng loại hỡnh ở vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. Tuy nhiờn, kết quả kiểm định (phụ lục 62) lại cho thấy sự khỏc

biệt này khụng cú ý nghĩa về mặt thống kờ. Mức ROE của cỏc nhúm bị chi phối ngẫu nhiờn bởi một nhúm DN cú ROE cú giỏ trị cỏ biệt cao.

Xột trờn VA/L, năm 2010, năng lực cạnh tranh của nhúm DNTN vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ là thấp nhất nhưng tỡnh trạng này đó được cải thiện trong năm 2011 khi nhúm DNTN của vựng đó vượt qua nhúm DNTN vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, vươn lờn vị trớ thứ 2. Kết quả kiểm định trong phụ lục 63 cho thấy với P-value của 2 năm lần lượt là 0,012 và 0,001, sự khỏc biệt về VA/L trung bỡnh là thực sự cú ý nghĩa về thống kờ.

Trờn phương diện thỏa món khỏch hàng

Trờn phương diện thoả món khỏch hàng, trong cả 2 năm, nhúm cỏc DNTN của vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ đó thể hiện một năng lực cạnh tranh kộm cỏi khi thị phần trung bỡnh luụn thấp nhất. Tuy nhiờn, kết quả kiểm định (phụ lục 64) lại cho rằng khụng cú sự khỏc biệt thực sự về thị phần trung bỡnh giữa cỏc nhúm DNTN ở cỏc vựng khỏc nhau. Yếu tố vựng khụng ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trờn phương diện thị phần.

Trờn phương diện thỏa món nhõn viờn:

Trong năm 2010, thu nhập lao động bỡnh quõn của nhúm DNTN vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ thấp nhấp. Sang năm 2011, chỉ tiờu này của nhúm đó tăng đỏng kể, vượt qua nhúm DNTN vựng kinh tế trọng điểm miền Bắc, xếp vị trớ thứ 2. Từ bảng tổng hợp kết quả kiểm định (phụ lục 65), giỏ trị P-value rất thấp cho phộp khẳng định yếu tố vựng ảnh hưởng lớn đến thu nhập lao động bỡnh quõn của cỏc nhúm DNTN thuộc cỏc vựng kinh tế trọng điểm khỏc nhau.

Như vậy, trờn khớa cạnh kết quả cạnh tranh và nếu dựa trờn cỏc giỏ trị trung bỡnh của cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ, năng lực cạnh tranh của cỏc DN may tư nhõn trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ yếu kộm hơn so với nhúm DN cựng loại hỡnh ở hai vựng kinh tế trọng điểm cũn lại. Điều đỏng mừng là nhúm đó cải thiện được năng lực cạnh tranh của mỡnh.

2.2.5.2. Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh trờn khớa cạnh tiềm năng cạnh tranh

Bảng 2.27 dưới đõy tổng hợp cỏc dữ liệu đỏnh giỏ năng lực cạnh trờn khớa cạnh tiềm năng cạnh tranh của cỏc DN may tư nhõn trong 3 vựng kinh tế trọng điểm.

Trờn phương diện năng suất, số liệu trong bảng 2.27 cho thấy năng lực cạnh tranh yếu kộm rừ rệt của nhúm DNTN vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ dự rằng, trong năm 2011, khoảng cỏch đó được rỳt ngắn. Mặc dự kết quả kiểm định (phụ lục

66) đó bỏc bỏ giả thiết cho rằng yếu tố vựng cú ảnh hưởng đến năng suất trung bỡnh của cỏc nhúm DNTN khi đặt tại cỏc vựng kinh tế khỏc nhau nhưng kết quả tớnh toỏn này cũng khiến cỏc DNTN trong vựng cần lưu tõm hơn đến việc cải thiện năng suất.

Bảng 2.27: Tiềm năng cạnh tranh của cỏc DN may tư nhõn trong 3 vựng kinh tế trọng điểm

Cỏc chỉ tiờu 2010 2011

Trung bộ Nam bộ Bắc bộ Trung bộ Nam bộ Bắc bộ

Năng suất (triệu

đồng) 37,095 110,627 87,376 53,476 107,820 66,380

ULC (đồng) 0,924 0,995 0,857 1,030 0,890 1,081

Tỷ lệ tồn kho trong

tổng tài sản (%) 10,712 19,034 19,777 14,250 12,439 5,531

Chi phớ đơn vị (đồng) 1,957 5,792 4,918 2,233 2,520 2,246

(Nguồn: Tỏc giả tớnh toỏn từ nguồn của Tổng cục Thống kờ)

Chỳ thớch: màu sắc chỉ vị trớ so sỏnh Thứ nhất Thứ nhỡ Thứ ba Về mặt ULC, chi phớ lao động bỏ ra cho một đồng giỏ trị gia tăng của cỏc DNTN vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ trong năm 2010 cao hơn nhúm DNTN vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và chỉ thấp hơn nhúm DNTN của vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ một mức khụng đỏng kể. Năm 2011, trong khi nhúm DNTN vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ đó đạt được những tiết kiệm chi phớ lao động khỏ nhiều thỡ chỉ tiờu này của nhúm DNTN vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ lại tăng lờn xấp xỉ gần bằng nhúm DNTN vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ khiến cho kết quả so sỏnh năng lực cạnh tranh thay đổi. Kết quả kiểm định (phụ lục 67) cho thấy sự khỏc biệt về ULC trung bỡnh như đó phõn tớch ở trờn khụng mang tớnh phổ biến mà chỉ trờn một nhúm nhỏ cú giỏ trị quan sỏt cú khả năng chi phối cao. Vỡ vậy, sự khỏc biệt trờn khụng cú ý nghĩa thống kờ với mức ý nghĩa 0,05.

Xột trờn tỷ lệ tồn kho trong tổng tài sản, nhúm DNTN của vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cú năng lực cạnh tranh giảm sỳt rừ rệt so với 2 nhúm cũn lại khi tỷ lệ tồn kho đang ở mức thấp nhất trong năm 2010 đó tăng lờn thành mức cao nhất trong năm 2011. Mặc dự mức tăng thực tế là khụng cao nhưng trong sự đỏnh giỏ tham chiếu, hai nhúm cũn lại đó tỏ ra hiệu quả hơn trong việc bỏn sản phẩm, quản lý cung ứng nguyờn vật liệu hay trong quản trị hoạt động sản xuất… nờn cỏn cõn so sỏnh năng lực cạnh tranh đó thay đổi rất lớn. Tuy vậy, kết quả kiểm định (phụ lục 68) với P-value của cả 2 năm đều lớn hơn 0,05 (0,218 và 0,285) nờn cú thể kết luận rằng sự khỏc biệt về mức tồn kho trung bỡnh nờu trờn khụng cú ý nghĩa về mặt thống kờ. Hay núi cỏch

khỏc, yếu tố vựng khụng ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cỏc DNTN hoạt động trong cỏc vựng kinh tế trọng điểm khỏc nhau xột trờn khớa cạnh tỷ lệ tồn kho.

Trờn phương diện chi phớ đơn vị, năng lực cạnh tranh của nhúm DN may tư nhõn trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ luụn cao nhất. Tuy nhiờn, kết quả kiểm định trong phụ lục 69 lại cho thấy khụng cú sự khỏc biệt về chi phớ đơn vị trung bỡnh giữa cỏc nhúm DN may tư nhõn ở những vựng kinh tế trọng điểm khỏc nhau.

Như vậy, xột trờn khớa cạnh tiềm năng cạnh tranh, nhúm DN may tư nhõn của vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ đó cú một sự giảm sỳt về năng lực cạnh tranh trong năm 2011 so với năm 2010 trong khi nhúm DN thuộc loại hỡnh này ở vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ lại cú những sự cải thiện nhất định về năng lực cạnh tranh.

2.2.6. Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của nhúm cỏc Cty CP may trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ so với cỏc DN may cựng loại hỡnh ở cỏc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm trung bộ (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w